7. Cấu t rc của uận văn
3.2. Một môi sinh bất an ảnh xạ của bi kịch tinh thần
3.2.2. Môi sinh bất an hay bi kịch tinh thần của Nguyễn Khuyến
Trước hi n trạng đổ vỡ về tư tư ng và ã hội như đã tr nh ày các mục 3.1, à một nhà nho, một nhân vật văn hóa, Nguy n huyến tất s ày tỏ trạng thái cảm c của m nh. Môi sinh ất an uất hi n trong thơ Nguy n huyến à tấm gương phản ánh i kịch tinh thần của tác giả. Nói cách khác, chính i kịch tinh thần đã chi phối cách nh n thiên nhiên của Nguy n huyến.
"Môi sinh ất an" à một ộ phận của thiên nhiên trong thơ Nguy n huyến. Nó đư c th hi n trước hết trong nh ng ài thơ phản ánh thiên tai như nóng mùa hè, ụt ội, mất mùa, rét mùa đông - nh ng hi n tư ng thiên nhiên kh c nghi t.
Nói đến mùa hè, ngoài cái ám ảnh về "nóng" như đã tr nh ày mục 3.1.2 thì " ụt" c ng đư c nhà thơ nh c đến nhiều như một dẫn chứng tiêu i u cho một môi sinh ất an. Chốn quê à nơi triền miên ch m trong cảnh ụt ội, mất mùa, đói rét, n nần. Chưa thấy nhà thơ nào viết nhiều, viết sâu s c, tinh tế với cái nh n cận cảnh đ c tả về ụt ội, mất mùa như Yên Đổ. Hàng oạt các ài thơ phản ánh hi n th c ụt ội, mất mùa: Vịnh lụt, Nước lụt Hà Nam, Gái góa than lụt, Lụt hỏi thăm bạn, Lụt mùa thu (Thu lạo)…, Hung niên (Năm mất mùa): có đến 5 ài iền cùng
chung một chủ đề Hung niên. Lụt ội và mất mùa đối với người nông dân Vi t Nam, nhất à đối với người nông dân đ ng ằng chiêm tr ng th đây quả à n i ám ảnh:
Quai M Thanh Liêm đã r i Vùng ta thôi c ng ụt mà thôi ...
Tiếng sáo vo ve chiều nước đọng, Chiếc thuyền en ỏi óng trăng trôi.
Nước ụt Hà Nam Hay:
Năm nay cày cấy vẫn chân thua, Chiêm mất đằng chiêm, mùa mất mùa.
Nhà nông than th
Như vậy, đến đây cách nh n thiên nhiên của Nguy n huyến đã có s thay đổi: ông không c n chỉ nh n thiên nhiên à một môi sinh tươi đẹp, gần g i theo hướng tích c c n a mà thiên nhiên đây đã có thêm nét d dằn, kh c nghi t.
"Môi sinh ất an" uất hi n c n à do s âm nhi m, tàn phá n ng nề của th c dân Pháp. Với mục đích ây d ng cơ s hạ tầng: đường á, cầu cống, nhà máy, í nghi p và khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa, th c dân Pháp đã không tiếc tay tàn phá môi sinh. h p đất nước, từ nông thôn đến thành thị, từ miền ngư c đến miền uôi, thiên nhiên ị tàn phá n ng nề:
Hải nội nhập khai tân thế giới,
Dân phong ưng nhập cổ h ng hoang. V trụ h nh như m ra một thế giới mới, Dân phong h nh như tr ại đời h ng hoang.
Trong con m t của nhà nho Yên Đổ, thế giới ên ngoài, ao g m cả phong cảnh thiên nhiên không c n à đi m t a n a mà đã thành một tân thế giới ất an. Chính môi sinh này đã phản ánh i kịch tinh thần của Nguy n huyến.
Tiểu kết
Như vậy, với chương 3, ch ng tôi đã t m hi u s phức cảm thời đại c u tân qua ức tranh thiên nhiên của Nguy n huyến. Có một thiên nhiên tích c c, tươi đẹp, nh dị gần g i, giao h a với con người. Thiên nhiên ấy chia sẻ với con người nh ng u n vui, à nơi Nguy n huyến t m về nương náu. Nhưng c n có một thế giới t nhiên khác mà Nguy n huyến không th không hướng đến: Thiên nhiên d dằn, kh c nghi t, thiên nhiên ị phá hủy, âm nhi m. Thiên nhiên ấy s à hi m họa đối với cuộc sống của con người cả về vật chất và tinh thần.
Với môi trường thiên nhiên đổ vỡ, Nguy n huyến về căn ản không g n nó với hành vi tàn phá môi sinh của con người mà mư n nó đ tr nh ày một s đổ vỡ tư ng của thế h m nh. Ho c, nói cách khác, chính s đổ vỡ trong tư tư ng, trong
tư ng sống đã khiến cái nh n thế giới ên ngoài của Nguy n huyến t đầu chao đảo. ng ử đó của Nguy n huyến, một m t cho thấy ông vẫn tuân thủ thi pháp truyền thống; m t khác, chứng tỏ ông đã tạo ra một kết nối nhuần nhu gi a môi sinh t nhiên và môi sinh tinh thần nhân oại.
KẾT LUẬN
1. Nửa sau thế kỷ XIX, s áp đ t của th c dân Pháp đã gây ra nh ng đổ vỡ, mất mát trên nhiều phương di n cho Vi t Nam. Vong quốc kéo theo nh ng i kịch giai tầng, i kịch cá nhân. Sống trong giai đoạn ịch sử đen tối đó, Nguy n huyến đã có nhiều sáng tác phản ánh ối cảnh ã hội, mà thiên nhiên à một phương di n.
2. Là môi trường sống quen thuộc của con người thời trung đại nói chung và các tác gia thời trung đại nói riêng, thiên nhiên đã thành một chủ đề uyên suốt cuộc đời sáng tác của Nguy n huyến. Thiên nhiên c ng chiếm số ư ng ớn các ài thơ c n ại của ông, cả Hán và Nôm.
Toàn cảnh thiên nhiên của Nguy n huyến đem ại cho người đọc cảm giác quen thuộc kèm theo nh ng i t . Ch ng ta thấy Nguy n huyến sống gi a nh ng h sinh vật mà nhiều ậc tiền ối của ông c ng từng trải nghi m, trong trạng thái h a mục, gần g i, tương cảm tương thông. Ch ạ à phần ớn sáng tác của Nguy n huyến ra đời khi ông chọn con đường quy n, nhưng ít thấy ông thích thảng với thiên giới, và gần như không g p ông trạng thái phóng dật với t nhiên. Đi m khác n a à ông hầu như không mư n thiên nhiên àm nơi gửi chí, k thác nguy n như một ậc quân tử; mà nương theo nh ng tr c tr của thế giới t nhiên đ ộc ộ i kịch tinh thần của chính m nh. i vậy có th nói môi trường sinh thái của Nguy n huyến hoàn toàn tương h p với môi sinh tinh thần của thời đại, của cá nhân ông.
3. "Đọc" ại mảng thơ văn viết về thiên nhiên của Nguy n huyến dưới nh ng chỉ dẫn của Phê nh sinh thái học có th thấy: 1/ Môi sinh thiên nhiên này đã tr thành một phức cảm. 2/ S cảm nhận và miêu tả thiên nhiên của Nguy n huyến c ng gi a "có th " và "không th ": thiên nhiên và con người một m t vẫn à một th cộng sinh, giao h a, gần g i; nhưng m t khác đã t đầu uất hi n cảm giác o ngại trước thế giới t nhiên, nói cách khác thiên nhiên đã không th mãi mãi chỉ à ạn h u tri âm. Hoàn cảnh ịch sử của đất nước thời Nguy n huyến à a chọn ứng ử của cá nhân ông đã đ ông nhập sâu vào thế giới t nhiên trong trạng
thái không ối thoát. Và nh ng tác ph m viết về ho c mư n h nh ảnh thiên nhiên của Nguy n huyến vừa vô t nh vừa tất yếu ghi ại chính s rạn vỡ tinh thần đó. 3 Nguy cơ sinh thái trong sáng tác của Nguy n huyến đư c ông th hi n hai chiều: thiên nhiên gây ất ti n ho c đe dọa cuộc sống của con người nóng, ạnh, ụt... và con người tàn phá thiên nhiên khai thác . Tuy nhiên, phương di n thứ hai, Nguy n huyến chưa t thức về nguy cơ sinh thái mà mới chỉ như một ám dụ, vì đằng sau nguy cơ sinh thái này à nguy cơ dân tộc mà tác giả chưa th tr c di n th hi n. Nói cách khác, nguy cơ dân tộc đã đư c hàm n sau ám dụ nguy cơ môi sinh này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thị Vân Anh 2002 , Nỗi niềm non nước trong thơ Tản Đà, hóa uận tốt
nghi p, Đại học hoa học Xã hội và Nhân văn. ĐHQG Hà Nội.
2. Lại Nguyên Ân chủ iên - ùi Văn Trọng Cường 1997), Từ điển văn học Việt
Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, NX Giáo dục, Hà Nội.
3. Lại Nguyên Ân 1999 , 150 thuật ngữ văn học, NX Đại học Quốc gia, Hà Nội. 4. Đ ng hánh ính Trung Quốc , "Phê nh sinh thái- cội ngu n và s phát tri n", ngu n: http://dovanhieu.wordpress.com/2012/11/27/phe-binh-sinh-thai-coi- nguon-va-su-phat-trien-phan
5. Nguy n S C n 1979 , Mấy vấn đề về giảng dạy thơ văn cổ, NX Giáo dục, Hà Nội.
6. Phạm T Châu 1997 , "Thiên nhiên trong thơ ch Hán Lê Thánh Tông", Tạp chí
Văn học (8), 13-18.
7. Nguy n Hu Chi chủ iên, 1977 , Thơ văn Lí Trần, Tập 2, NX hoa học ã
hội, Hà Nội.
8. Nguy n Hu Chi chủ iên,1994 , Thi hào Nguyễn Khuyến đời và thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguy n Đ nh Ch 1985 , "Nguy n huyến với thời gian", Tạp chí Văn học (4), 13-20.
10. Nguy n Đ nh Ch chủ iên,1990 , Tác giả văn học Việt Nam, Tập 1, NX
Giáo dục, Hà Nội.
11. Nguy n Đ nh Ch 1986 , "T Xương, ậc thần thơ thánh ch ", Tú Xương tác phẩm giai thoại, NX Hội Văn học ngh thuật Hà Nam Ninh.
12. ùi Văn Cường chủ iên, 2000 , Văn nghệ dân gian Hà Nam, Hội Văn học
ngh thuật Hà Nam uất ản.
13. Trần Văn Cường 2010), Quan niệm về con người trong Triết học hật giáo,
14. Nguy n Văn Dân 1995 , Những vấn đề lí luận của văn học so sánh, NXB Khoa học ã hội, Hà Nội.
15. Nguy n Duy Di n 1952 , Luận đề về Nguyễn Khuyến, NX Thăng Long, Hà
Nội.
16. Xuân Di u 1998 , Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NX Giáo dục, Hà Nội. 17. Xuân Di u 1971 , Thơ văn Nguyễn Khuyến, NX hoa học ã hội, Hà Nội. 18. Phan Đại Doãn chủ iên,1998 , Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Triêu Dương 1972 , "Về cuốn thơ văn Nguy n huyến và ài ti u uận của Xuân Di u", Tạp chí Văn học (6), 52-66.
20. Phan C Đ 1984 , Tác phẩm và chân dung, NX Văn học, Hà Nội.
21. V Minh Đức, Những ngọn gió Hua Tát của Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ lý thuyết phê bình sinh thái, ngu n: vietvan.vn vi vct id3683 uoc-dau-tim-hieu-
truyen-ngan-Nguyen-Huy-Thiep-tu-diem-nhin-phe-binh-sinh-thai.
22. Lam Giang, V ỷ 1960 , Giảng luận về Nguyễn Khuyến, NX Tân Vi t, Sài Gòn.
23. Nguy n Thị ích Hải 1995 , Thi pháp thơ Đường, NX Thuận Hóa - Huế. 24. Dương Quảng Hàm (1941), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Văn học, Hà Nội. 25. Hoàng Ngọc Hiến 1997 , Văn học và học văn, NX Văn học, Hà Nội.
26. H Sĩ Hi p 1997 , Nguyễn Khuyến phê bình bình luận văn học, NX Văn
ngh , Thành phố H Chí Minh.
27. Nguy n Xuân Hiếu - Trần Mộng Chu 1960 , Khảo luận về Nguyễn Khuyến,
Nam Sơn uất ản, Sài G n.
28. Đ Văn Hi u, "Phê nh sinh thái - huynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân", Tạp chí Sông Hương, ngu n http: tapchisonghuong.com.vn tin-
tuc/p0/c7/n11088/Phe-binh-sinh-thai-khuynh-huong-nghien-cuu-van-hoc-mang- tinh-cach-tan.html
29. Hà Ngọc Hòa ( iên soạn, 2006), Nguyễn Khuyến - Nhà thơ của làng quê Việt
30. Nguy n Công Hoan 1972 , "Về cuốn "Thơ văn Nguy n huyến"", Tạp chí Văn
học (5), 79-90.
31. Nguy n Văn Hoàn 1964 , "Nguy n huyến", chương III, mục IV, Sơ thảo lịch
sử Văn học Việt Nam (Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX), NX Văn học, Hà Nội, 185-
212.
32. Nguy n Phạm Hùng 1996 , Văn học Lý Trần nhìn từ thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội.
33. Nguy n Văn Huyền sưu tầm, iên dịch, giới thi u,1984 , Nguyễn Khuyến tác phẩm, NX hoa học ã hội, Hà Nội.
34. Mai Hương Tuy n chọn và iên soạn, 2000 , Nguyễn Khuyến - Thơ, lời bình và
giai thoại, NX Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
35. Trần Ngọc Hư ng 1999 , Luận đề về Nguyễn Khuyến, NXB Thanh niên, Hà
Nội.
36. Trần Đ nh Hư u 1995 , Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, NXB
Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
37. Đinh Gia hánh chủ iên, 1997 , Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, NX Văn học, Hà Nội.
38. Đinh Gia hánh, ùi Duy Tân, Mai Cao Chương 1997 , Văn học Việt Nam từ
thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội.
39. Nguy n Xuân ính 2006 , Thi pháp ca dao, NX hoa học ã hội, Hà Nội. 40. Lưu Cương ỷ, Phạm Minh Hoa 2002 , Chu dịch và mỹ học (Hoàng Văn Lâu
dịch , NX Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
41. Nguy n Lộc 1976 , Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX, NX Đại học và
Trung học chuyên nghi p, Hà Nội.
42. Lê Hoài Nam 1978 , "Văn học hi n th c trào ph ng Nguy n huyến", Lịch sử văn học Việt Nam, Tập IVA, Chương VI, NX Giáo dục, Hà Nội, 123-152.
43. Đoàn H ng Nguyên iên soạn, 2010 , Tú Xương toàn tập, NX Văn học,
44. Hoàng Ngọc Phách - Lê Trí Vi n - Lê Thước 1957 , Thơ văn Nguyễn Khuyến, ộ Giáo dục uất ản, Hà Nội.
45. Lê Thị Phương 2011 , Ảnh hưởng của văn học dân gian qua trường hợp thơ Á
Nam Trần Tuấn Khải và Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Luận văn Thạc sĩ Văn học,
Đại học hoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội.
46. V Tiến Quỳnh Tuy n chọn, 1992 , Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Khuyến, NXB Khánh Hòa.
47. Samamtha Ilangakoon,Thích n Hương Nh dịch, 2006 , Quan niệm của hật
giáovềsinhthái,ngu n:https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source
=web&cd=1&ved=0CBwQFjAAahUKEwjOsrDlpu_IAhXGYqYKHaWEAR4&url =http%3A%2F%2Fthuvienhoasen.org
48. Nguy n im Sơn, Trần Thị M H a, Mấy phương diện thẩm mỹ của Nho gia và
Thiền gia (Qua khảo sát một số trường hợp viết về thiên nhiên), ngu n:
http:/khoavanhoc.edu.vn/vh-vn/287-my-phng-din-thm-m-ca-th-nho-gia-va-thin-gia- qua-kho-sat-mt-s-trng-hp-th-vit-v-thien-nhien.
49. Nguy n im Sơn, Tâm tính học Nho gia với đặc trưng thẩm mỹ của vănchương
nhà Nho, ngu n: http:/www.nguyenkimson.net/?p=153.
50. Nguy n im Sơn, Sự đan xen các khuynh hướng thẩm mỹ trong thơ Huyền Quang,
ngu n:http:/khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=comcontent&view=article&id=2 44:thammy-tho-huyenquang&catid=42:cong-trinh-khoa-hoc-hc<emid=166.
51. Phạm Văn Sơn 1965 , "Một tấm gương tiết tháo: Cụ Nguy n huyến", Văn
hóa nguyệt san, năm thứ XIV 6 , 937-945.
52. Trần Đ nh Sử 1999 , Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
53. Trần Đ nh Sử, hê bình sinh thái trong tinh thần nghiên cứu văn học hiện nay, ngu n: http:/trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phe-binh-sinh-thai-tinh-than- trong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay.
54. Văn Tân 1959 , Nguyễn Khuyến nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, NX Văn Sử Địa, Hà Nội.
55. Khâu Chấn Thanh 1959, Mai Xuân Hải dịch , Lý luận văn học nghệ thuật cổ
điển Trung Quốc, NX Văn học, Hà Nội.
56. Trần Thị ăng Thanh 1987 , "Thơ ch Hán Nguy n huyến: Nh ng vần thơ tâm s ", Tạp chí Văn học (3), 87-90.
57. Hoài Thanh (1980), Một vài nét về con người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm, NXB
Tác ph m mới, Hà Nội, 55-75.
58. V Thanh tuy n chọn và giới thi u, 1998 , Nguyễn Khuyến về tác gia và tác phẩm, NX Giáo dục, Hà Nội.
59. Nguy n Thị Tịnh Thy, Phê bình sinh thái – nhìn từ lý thuyết cấu trúc,
ngu n:vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/1498355/phe-binh-van-nghe/sang- tac-phe-binh-sinh-thai-tiem-nang-can-khai-thac-cua-van-hoc-viet-nam.html. 60. Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, NX Giáo dục, Hà Nội.
61. Trần Nho Th n 1993), "Sáng tác thơ ca thời cổ và s th hi n cái tôi tác giả",
Tạp chí Văn học (6), 33-36.
62. Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, NXB