7. Cấu t rc của uận văn
2.2. Thơ viết về thiên nhiên của Nguyễn Khuyến khi lui về chốn cũ
2.2.1. Hệ thực vật trong thơ viết về thiên nhiên của Nguyễn Khuyến
Trước tiên, phải k đến các oài th c vật quen thuộc trong văn học cổ à: tùng, c c, tr c, mai. Nói đến nh ng oài cây này à nói đến nh ng ph m chất cao qu , tốt đẹp của người quân tử. Thi pháp chung của văn học trung đại dẫn các tác giả đến vi c đ ng nhất các hi n tư ng cuộc sống vào một số h nh ảnh tiêu i u. Khi t m hi u về nh ng oài cây này, nhà nghiên cứu Nguy n im Sơn cho rằng một trong nh ng đ c trưng th m mĩ của văn chương nhà nho à ấy các h nh ảnh của tùng, c c, tr c, mai đ đại di n cho cái đẹp nhân cách chủ th : "Nhân cách ấy cứng cỏi, ngay thẳng như tr c, thanh khiết như ông mai, ưu trội như c c vàng trong tiết thu. Nhân cách ấy đư c nh n nhận à thiên tính ất iến như cây tùng, cây ách. Nh ng tùng, c c, tr c, mai với ph m chất thiên ph ưu vi t th c chất à nh ng phù hi u ngh thuật, à công cụ ngoại hóa cho cái đẹp của tinh thần nội tại, cái đẹp nhân cách nhà nho" [49, 5].
Thế nhưng, có th nói, riêng tùng ại v ng m t trong sáng tác của Nguy n huyến. Điều đó c ng có nghĩa à i u tư ng kèm theo oại cây này đ th hi n một trong nh ng ph m chất của người quân tử đã khuyết v ng Nguy n huyến.
C n h nh tư ng ông c c vư t ên trên mọi oài, khác với mọi oài chính à sức mạnh tiềm n của tinh thần nội tại, nó à i u tư ng của s kí thác của một đời sống tâm tính nội tại:
Có mấy ầu sương nhụy mới đâm. Trùng cửu chớ hiềm thu đã muộn, Cho hay thu muộn tiết càng thơm.
Nguy n Trãi. C c
Nhà nho coi ông c c n trong sương c ng như người quân tử tu dưỡng đạo đức, cốt cách, tinh thần. hó khăn, gian khổ à điều ki n rèn uy n họ, à điều ki n đ họ th c hi n nh ng ph m chất riêng có của m nh.
Cây tùng có khả năng t nhiên à chống trọi đư c với gió rét, cứng cáp "nhà cả đ i phen chống khỏe thay":
Thu đến cây nào chẳng ạ ùng, Một m nh ạt thu a đông. Lâm tuyền ai r ng già àm khách, Tài đống ương cao t cả dùng.
Nguy n Trãi. Tùng - bài 1)
Nhà nho coi ngoại cảnh khốc i t, khó khăn chính à cơ hội đ rèn uy n, đ th c hi n nh ng ph m chất ưu trội. Năm rét đ thách thức tùng ách.
Tr c ại có vẻ đẹp riêng của nó: ruột r ng, đốt cứng, không v gió mưa, ão táp mà nghiêng đổ. Tr c tư ng trưng cho chí khí kiên cường, cái hư tâm không màng i ộc của người quân tử:
ỳ viên dưỡng dục nẻo sơ đông, Dạn m t dầu cành thu gió rung. Giá chẳng âm hay tiết cứng, Trăng nh ng tỏ iết ng không.
(Hồng Đức quốc âm thi tập. Tr c thụ - Cây trúc) Mai tr thành vật tỷ dụ cho tấm ng cao khiết của nhà nho:
Càng thu già, càng cốt cách Một phen giá, một tinh thần.
Trong thơ viết về thiên nhiên của Nguy n huyến, tr c đư c nh c đến 8 ần; cúc: 5 ần; mai: 7 ần c n ại à thủy tiên: 3 ần, hoa trà: 1 ần, sen: 4 ần, cỏ: 7 ần, i u: 3 lần...
Điều đ c i t à tr c đư c nh c đến trong thơ viết về thiên nhiên của Nguy n huyến ại rất gần g i, quen thuộc. Trong 8 ần uất hi n1, hầu hết tr c đều à h nh ảnh của t nhiên, của phong cảnh nông thôn miền c nh dị.
Trong ài "Vịnh mùa thu", tr c à một nét v đư c tạo ra với hai không gian: trời - nước:
Trời thu anh ng t mấy tầng cao. Cần tr c ơ phơ gió h t hiu.
Nước iếc trông như tầng khói phủ, Song thưa đ m c óng trăng vào. Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái, Một tiếng trên không ng ng nước nào.
không gian ao a ấy, nh ng cần tr c a a từ thôn v ng ả ngọn theo àn gió thu nhẹ nhàng, uy n chuy n càng tô đậm s c thu: "Cần tr c ơ phơ gió h t hiu" như àm sống động ầu trời vốn tĩnh ng. Không gian đư c m ra với nhiều tầng từ cao uống thấp, một không gian tĩnh ng, nên thơ khơi dậy n i ng của thi sĩ: một niềm hoài vọng quá khứ. đây, tr c hoàn toàn nằm ngoài tính i u tư ng quen thuộc của nó.
Có khi, tr c ại à tín hi u áo thu về:
hứ tuế phùng quân kim nhất niên, Hoàng hoa th y tr c nhập thu niên.
Năm ngoái g p ác đến nay vừa một năm, C c vàng, tr c iếc trời đã sang thu.
h c Ni m Dương niên ông –
1
Vịnh mùa thu, Câu cá mùa thu, Xuân hứng, h c Ni m Dương niên ông, Đinh H i nguyên Đán, Vịnh c c, Nhân t ng nhục, c Long Đọi sơn.
Gửi ạn đ ng khoa họ Dương ã h c Ni m C ng có khi nhà thơ Yên Đổ ại mư n tr c đ nói về cách cư ử của con người trong ã hội:
Thập niên h i thủ độc sầu dư, Thế s nhân t nh ti m ất như.
Đ ng oại tương tranh, tr c phọc tr c, L i tâm vô yếm, ngư thôn ngư.
hả iên kim nhật thùy vi ngạnh, S dĩ tiền nhân dục phế thư.
ng thành môn tương thức giả: Phong trần mãn ộ, vị qui dư
Ngoảnh ại mười năm trước, mà ng ta u n riêng, Thế thái nhân t nh dần dần khác ưa.
Cùng giống mà tranh giành nhau, thật à tre ại trói tre, L ng tham i quá đ i, thành ra cá ại nuốt cá.
Đáng thương thay n i khổ ngày nay i ai mà nên V vậy, người ưa đã muốn ỏ sách uống mà than th . Gửi ời nh n người quen thuộc nơi thành thị:
Gió ụi đầy đường r i mà c n chưa về ư )
Độc thán - Than một m nh
Như vậy, nh ng sáng tác trên của Nguy n huyến cho thấy điều đ c i t h nh ảnh của tr c không mang nghĩa i u tư ng cho ph m chất của người quân tử thường thấy trong thơ cổ, ại càng không phải à h nh ảnh tr c của Đông Pha trong sách v . Tr c uất hi n trong thơ Yên Đổ có c à nét v của phong cảnh nông thôn, có c ại g n ó với con người trong một mối quan h thật gần g i.
ên cạnh s uất hi n của tr c, trong thơ viết về thiên nhiên của Nguy n huyến c n có s uất hi n của c c, mai. Trước hết, nó à h nh ảnh đẹp của t nhiên, à oài cây quen thuộc trong vườn nhà của vị hưu quan:
Tứ thập niên kim nhật ph qui ai Tùng tùng, cúc cúc, mai mai,
Phiêu nhiêu h u khâu hác âm tuyền chi dật th . Vườn ùi, nơi nhà c của ta,
Đã ốn mươi năm, ngày nay mới ại tr về. Này tùng, này cúc, này mai,
Phơi phới có cái dật th n i, khe, rừng, suối.
( ùi viên c u trạch ca - ài ca nhà c ứ vườn ùi C c và mai uất hi n trong thơ Nguy n huyến không đơn thuần à yếu tố t nhiên mà c n à người ạn tâm giao đ ông tr chuy n:
ách hoa khai thời nhĩ vị khai, ách hoa ạc hậu nhĩ phương ai. Độc đương hàn tuế thùy vi ngẫu ất ạc phương tâm chân khả ai! Ly bạn sâm si án ục tr c, Song tiền ni u ná tấn h ng mai. Hàm ôi tọa khán nhất vi tiếu, ất phụ hưu ông tích nhật tài.
( hi trăm hoa n th ngươi chưa n , Trăm hoa rụng r i mới thấy ngươi đến.
Một m nh chọi với rét mướt hàng năm, ấy ai àm ạn Gi đư c tấm ng thơm không ạt, nghĩ thật đáng thương! Trong c đó ên ờ giậu ô nhô nh ng cây tr c anh nửa vời, Trước cửa sổ cây mai h ng mềm mại mới n y.
Ta ngậm chén ng i nh n, mỉm mi ng cười:
Thật không phụ công ông già về hưu đã vun tr ng t trước. Vịnh c c)
Hay:
Ti u viên cách tuế ngẫu nhiên tài. Di p do vị phát, hoa tranh phát, Hoa kỳ ất phai, di p thủy khai. Oái uất dĩ phi quần thảo ng , Thanh vân ưng thị ách hoa khôi. T y ông thần tịch các tương y, Thế mạc tử tri, chân khả ai! ( hông iết từ đâu đến đây
Ngẫu nhiên năm trước đư c tr ng vào mảnh vườn của ta. Lá c n chưa mọc, hoa đã đua n ,
Hoa không n n a, á mới n y ra.
Rườm rà tươi tốt, mọi cây đã không th sánh kịp. Mùi hương mát dịu, đáng đứng đầu trăm hoa. Chỉ có ông say sớm tối thường an ủi người, Con người đời không iết ngươi thật đáng u n. Vịnh mai)
H nh ảnh của c c, mai trong nh ng ài thơ trên khiến người đọc iên tư ng đến nh ng ph m chất cao đẹp của người quân tử chí khí kiên cường, tấm ng cao khiết . Nhưng c ng như cây tr c, c c và mai trong nh ng ài thơ này c n à ch tâm giao của một ão nhân. Như vậy, hàm nghĩa của i u tư ng này đã đư c m rộng hơn.
Bên cạnh nh ng h nh ảnh về các oài cây "truyền thống" như trên, chúng ta còn thấy một h th c vật ít đ t chân đến địa hạt của thơ ca trước đó. Nh ng oại rau củ, sản vật nông thôn: cải (1 bài), cà (1 bài), ầu (2 bài), mướp (1 bài), lúa (13 bài), gạo 1 bài), trầu (5 bài), vải (3 bài), hòe (3 bài), ạc 2 ài , hành 2 ài , đ 5 ài , chuối 7 ài , dâu 5 ài ... nh ng thứ cây có "thân phận" thấp é: èo (2bài), cỏ (18 bài), ấu 3 ài , au sậy 5 ài ... Hay nh ng oài cây quen thuộc nông thôn, đi n hình là cây tre (14 bài):
Ngâm phong tr ạn ti u ăng khai.
(Lùm tre cao ken ại trước hàng rào che ớt ánh n ng, Đám ấu nhỏ ên ờ ao reo vui trong gió.)
(Hạ nhật thư hương sinh Nguy n thị trang – Ngày hè đề nhà Hương sinh họ Nguy n Tác giả hi n ên à một ão nông th c s gi a ruộng vườn:
Chỉ h u ti u viên thông giới t , ất ao quán khái t à sa.
(Chỉ có cải, hành vườn nhỏ này à anh tốt, hông cần vun tưới khó nhọc, nó vẫn rườm rà.) (Thái viên - Vườn rau)
Toàn ộ thế giới nói trên à nh ng h nh ảnh thiên nhiên có mối quan h mật thiết với đời sống sản uất của người nông dân. Các sinh vật nhỏ é đã à đối tư ng phản ánh hơn n a ại à đối tư ng th m mĩ trong thơ. Nh ng h nh ảnh này đã đư c tác giả đ t vào nh ng vị trí có th coi à đ ng đẳng với h thống i u tư ng truyền thống, và cả hai cùng h a vào đời sống con người. Đây có th coi à một cách phát i u triết í môi sinh của Nguy n huyến: chúng sinh nh đẳng, cân ằng sinh thái.