9. Kết cấu của luận văn
2.2.2. Đánh giá về những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong việc nâng cao
nâng cao đời sống tinh thần cho công nhân lao động
Nâng cao đời sống tinh thần của CNLĐ tại KCN Bắc Thăng Long, việc ban hành chính sách/tổ chức hoạt động nâng cao đời sống tinh thần là rất cần
50
thiết. Song, việc ban hành chính sách/tổ chức hoạt động cho CNLĐ khơng hiệu quả, vì một số ngun nhân cơ bản sau:
Biểu đồ 2.13. Đánh giá của công nhân lao động về những tồn tại, hạn chế của các chính sách trong cơng ty/khu cơng nghiệp
(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021) Số liệu điều tra thể hiện,
ngun nhân hay gặp nhất là do khơng có thời gian tổ chức và CNLĐ khơng có thời gian tham gia với mức điểm trung bình lần lượt là 3.15/5 điểm và 3.13/5 điểm; ít gặp phải nhất là tổ chức quá xa nơi làm việc hoặc quá xa nơi ở với mức điểm trung bình là 2.86/5 điểm và 2.89/5 điểm. Bên cạnh đó, ngun nhân khiến cho CNLĐ ít tham gia vào các hoạt động nâng cao đời sống tinh thần của công ty/KCN do khơng có kinh phí thực hiện với mức điểm trung bình là 3.03/5 điểm; do cơng ty/KCN chỉ hỗ trợ một phần với mức điểm trung bình là 2.98/5 điểm. Theo Đề án “Xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân ở các KCN đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” (do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1780/QĐ-TTg ngày 12-10-2011), “...Đến năm 2020, 100% công nhân và người sử dụng lao động ở các KCN được phổ biến pháp luật về xây dựng đời sống văn hóa; hơn 70% công nhân ở KCN được tham gia vào các hoạt động văn hóa, thể thao”.
Tuy nhiên đến nay, “tình hình chưa được cải thiện nhiều. Điển hình, tỷ lệ tăng ca thêm giờ cịn vượt q quy định, chưa có thời gian tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao, học tập nâng cao trình độ, tìm hiểu pháp luật, nhất là đối với CNLÐ độc thân, họ chỉ coi nhà trọ như chỗ ngả lưng qua đêm. Do đó, nhiều cơng nhân trẻ đang rơi vào tình cảnh “5 khơng” (khơng sách báo, khơng ti-vi, khơng văn hóa văn nghệ, khơng thể thao, khơng tự chủ nhà ở). Thứ giải trí duy nhất của cơng nhân trẻ, độc thân là chiếc điện thoại di động, giúp họ kết nối với thế giới bên ngoài nhà trọ và phân xưởng” [36]
Hay đơn cử như Thành phố Hà Nội “có 09 KCN đang hoạt động, thu hút hơn 300 doanh nghiệp với gần 140 nghìn CNLÐ....Từ năm 2011 đến nay, LÐLÐ thành phố triển khai xây dựng 47 điểm sinh hoạt văn hóa cơng nhân trong các KCN. Các điểm sinh hoạt văn hóa phần nào đáp ứng nhu cầu tiếp cận, hưởng thụ đời sống văn hóa tinh thần của CNLÐ. Chỉ tính riêng năm 2020, các hoạt động văn hóa văn nghệ được các cấp cơng đồn Thủ đô quan tâm tổ chức. Ðã có 68 buổi giao lưu, hội diễn và liên hoan văn nghệ, thu hút gần 46 nghìn lượt cơng nhân, viên chức, lao động tham gia” [36]. Tuy nhiên, so với thực tế, số lượng điểm sinh hoạt văn hóa của cơng nhân cịn ít.
Phỏng vấn sâu số 6 “so với nhu cầu thực tế, số lượng điểm sinh hoạt văn hóa cơng nhân cịn q ít, số lượng CNLÐ được hưởng thụ văn hóa tinh thần chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của CNLÐ. Trong khi đó, tại nhiều điểm sinh hoạt văn hóa cịn thiếu sách, báo, tạp chí, trang thiết bị âm thanh, dụng cụ thể thao”.
(Nam, cán bộ công đồn cơng ty TNHH TOTO Việt Nam, 32 tuổi, quê Hà Nội).
Như vậy, trong thời gian qua, mặc dù thực trạng đời sống tinh thần của CNLĐ đã có nhiều cải thiện, song, theo đánh giá của CNLĐ, việc ban hành các chính sách/tổ chức các hoạt động cho CNLĐ vẫn cịn gặp nhiều hạn chế, nhiều CNLĐ khơng có thời gian/khơng hào hứng khi tham gia các hoạt dộng mà cơng đồn KCN/cơng ty tổ chức...
52
Tiểu kết chƣơng 2
Nghiên cứu thực trạng sử dụng mạng xã hội, thực trạng xem ti vi, đọc báo, nghe đài; thực trạng tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao dựa trên những kết quả khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến và phỏng vấn sâu đã phản ánh thực trạng đời sống văn hóa tinh thần của CNLĐ KCN Bắc Thăng Long hiện nay. Trong KCN Bắc Thăng Long, sử dụng MXH được CNLĐ sử dụng nhiều nhất với mức thời gian trung bình là 5.17 giờ/ngày, chiếm phần lớn thời gian nghỉ ngơi của CNLĐ. Những hoạt động khác cũng được CNLĐ sử dụng tương đối nhiều, do các chính sách của Người sử dụng lao động, chủ doanh nghiệp /KCN, của Ban chấp hành cơng đồn công ty/KCN luôn tạo điều kiện để nâng cao đời sống tinh thần cho CNLĐ. Mặc dù vậy, vẫn cịn tình trạng CNLĐ tham gia khi có sự phân cơng của lãnh đạo và một số hoạt động CNLĐ phải trả phí tham gia nên đối với một số hoạt động của Người sử dụng lao động, chủ doanh nghiệp/KCN, Ban chấp hành công đồn cơng ty/KCN vẫn chưa được CNLĐ hưởng ứng tham gia. Thơng quan phân tích, đánh giá thực trạng đời sống văn hóa tinh thần của CNLĐ KCN Bắc Thăng Long, thấy rằng: Đời sống tinh thần của CNLĐ thông qua thực trạng sử dụng mạng xã hội, thực trạng xem ti vi, đọc báo, nghe đài; thực trạng tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao của CNLĐ ngày càng được cải thiện, song vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục.
Chƣơng 3
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA CƠNG NHÂN
LAO ĐỘNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG
3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến đời sống văn hóa tinh thần của cơng nhân lao động tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội
3.1.1. Người lao động
3.1.1.1. Yếu tố nhân khẩu học của công nhân lao động
Để đánh giá điều kiện cá nhân ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần của CNLĐ KCN hiện nay, có thể đưa ra các điều kiện cá nhân nói chung của cơng nhân KCN, chứ khơng riêng về mặt cá nhân của họ như; thời gian, sức khoẻ, kinh tế, phong tục, tập quán và điều kiện khác.
31.5 68.5
Biểu đồ 3.1. Giới tính của cơng nhân lao động
(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021)
Số liệu điều tra cho thấy, giới tính nữ chiếm 68.5% cao gấp 2 lần giới tính nam (chiếm 31.5%) và tỷ lệ giới tính nam tham gia khảo sát thấp hơn nhiều so với giới tính nữ (chiếm 37%) trên tổng số đối tượng tham gia khảo sát. Như vậy, tỷ lệ giới tính nữ nhiều hơn tỷ lệ giới tính nam trong việc phân tích yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của CNLĐ.
Số liệu điều tra thu được kết quả, nhóm từ 18- dưới 30 tuổi (chiếm 92.7%), nhóm từ 30- dưới 40 tuổi (chiếm 6.5%) và nhóm từ 40-dưới 50 tuổi (chiếm 0.8%). Qua đó thấy được nhóm tuổi từ 18- dưới 30 tuổi chiếm cao
nhất sau đó giảm dần cao gấp 14 lần nhóm tuổi từ 30- dưới 40 tuổi, nhóm tuổi từ 40- dưới 50 tuổi thấp nhất.
Biểu đồ 3.2. Tuổi của công nhân lao động
(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021) Có sự chênh lệch lớn là
do nhóm tuổi lao động hiện nay tập trung từ nhóm 18-dưới 30 tuổi bởi đây là độ tuổi thanh niên có sức khỏe ổn định, thuộc nhóm cơ cấu dân số và lực lượng lao động chủ yếu nhất, nguồn nhân lực đa dạng và dồi dào. Cịn nhóm tuổi từ 30- dưới 40 tuổi và nhóm tuổi 40-dưới 50 tuổi chiếm số thấp nhưng đây là nhóm tuổi có tình độ làm việc kinh nghiệm lâu dài, nhưng nhu cầu về đời sống tinh thần khơng cao có thể thấy rõ
ở dữ liệu trên.
Biểu đồ 3.3. Tôn giáo của công nhân lao động
(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021) Khảo sát đánh giá về tỷ lệ
có tơn giáo và khơng tơn giáo nhưng có thờ cúng tổ tiên cho thấy, nhóm tỷ lệ khơng tơn giáo nhưng có thờ cúng tổ tiên cao nhất (chiếm 98.4%) và nhóm tỷ lệ có tơn giáo rất thấp (chiếm 1.6%) chênh lệch gấp 10 lần nhau. Đa phần công nhân lao động thường là không tôn
55
giáo nhưng họ vẫn thờ cúng tổ tiên theo cách khác so với người có tơn giáo. Đây là một nét văn hóa riêng biệt trong đời sống tinh thần người công nhân.
Ở Việt Nam việc thờ cúng tổ tiên không hề áp đặt là người tôn giáo hay khơng cũng được bình đẳng, quyền tự do tín ngưỡng chính là nét văn hóa trong bản sắc dân tộc.
Bảng 3.1. Chức danh của công nhân lao động
STT
1 Nhân viên văn phòng 2 Lao động sản xuất trực tiếp 3 Lao động phục vụ
4 Khác (ghi rõ)
5 Tổng
(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021) Số liệu điều tra cho thấy,
tỷ lệ nhân viên văn phòng chiếm cao nhất sau đó giảm dần, tỷ lệ lao động phục vụ thấp nhất (chiếm 5.2%) chênh lệch tỷ lệ hơn 50%. Từ khảo sát cho thấy nhóm chức danh nhân viên văn phịng số đơng, ngồi ra nhóm lao động từ sản xuất trực tiếp, lao động phục vụ và chức danh khác cũng đưa ra câu trả lời. Mọi nhóm chức danh tham gia đa dạng về chức danh nghề nghiệp.
Bảng 3.2. Trình độ văn hóa của của cơng nhân lao động
STT 1 Dưới THPT 2 THPT 3 Trung cấp/cao đẳng 4 Đại học 5 Trên Đại học 6 Tổng
(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021) Số liệu điều tra cho thấy,
trình độ văn hóa của nhóm đại học cao nhất (chiếm 77.3%), thấp hơn là nhóm Trung cấp/Cao đẳng (chiếm 10.3%), nhóm
THPT (chiếm 7.2%) và nhóm trên đại học (chiếm 3.1%) và nhóm thấp nhất dưới THPT (chiếm 2.1%). Sự chênh lệch này cho thấy người tham gia khảo sát chiếm đa số là trình độ đại học và trung cấp/cao đẳng là một đội ngũ có trình độ chun mơn nhận thức đào tạo bài bản, cịn nhóm dưới THPT đây là nhóm trình độ văn hóa mới chưa có trình độ rõ và chưa qua đào tạo.
Bảng 3.3. Tình trạng hơn nhân của cơng nhân lao động
STT Tình trạng hơn nhân
1 Chưa kết hơn
2 Đã kết hơn
3 Khác (ghi rõ)
4 Tổng
(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021) Xét yếu tố về tình trạng
hôn nhân thấy rằng, yếu tố chưa kết hôn chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 83%), đã kết hơn chiếm 16%, nhóm khác thấp nhất chiếm 1%. Nhìn chung tỷ lệ người chưa kết hơn tham gia rất đơng, tình trạng chưa kết hôn cho thấy nhiều người lựa chọn công việc để ổn định cuộc sống và chưa tính đến việc kết hơn nên sự chênh lệch lớn đối với nhóm đã kết hơn như trên.
Biểu đồ 3.4. Số con trong gia đình
(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021)
57
Số liệu điều tra cho thấy, nhóm gia đình có 2 con cao nhất (chiếm 35.8%) sau đó giảm dần từ Gia đình chưa có con (chiếm 30.3%), Gia đình có 1 con (chiếm 13.8%), Gia đình có 3 con (chiếm 11.9%), Gia đình có 4 con thấp hơn (chiếm 11.9%) và tỷ lệ thấp nhất Gia đình 5-6 con (chiếm 1.8%). Hiện nay mơ hình gia đình sinh 2 con đang là khn mẫu tối ưu nhất với gia đình Việt Nam, tránh việc già hóa dân số khi sinh q nhiều con. Nhiều chính sách Nhà nước đưa ra khuyến khích sinh chỉ 2 con, việc tuyên truyền vận động được duy trì và phát huy mạnh mẽ từng hộ gia đình, phân tích những lợi ích sinh con ít cha mẹ có thời gian chăm sóc con cái, quan tâm con cái nhiều hơn và giảm gánh nặng về kinh tế.
Bảng 3.4. Thu nhập công nhân lao động
STT Thu nhập của ngƣời trả lời
1 Dưới 5 triệu đồng
2 Từ 5 – dưới 10 triệu
3 Từ 10 – dưới 15 triệu
4 Từ 15 triệu trở lên
5 Tổng
(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021)
Số liệu điều tra cho thấy, tỷ lệ chiếm cao nhất nhóm từ 5 triệu- dưới
10 triệu (chiếm 47.4%), nhóm dưới 5 triệu (chiếm 26.8%), nhóm từ 10 triệu- dưới 15 triệu (chiếm 19.6%) và thấp nhất nhóm từ 15 triệu trở lên (chiếm 6.2%). Sự chênh lệch giữa thu nhập các nhóm cho thấy đa số mức
lương thu nhập trung bình là từ 5-10 triệu một người nó chiếm gần 50% tỷ lệ trên tổng 100% bảng dữ liệu, mức lương khơng q cao nhưng có thể chi trả đủ và có thu nhập ổn định. Nhưng với 30% tỷ lệ người có thu nhập dưới
5 triệu còn chiếm một phần, đây cũng xem là nhóm thu nhập khá đối với những người thu nhập công việc không quá cao.
Bảng 3.5. Thu nhập của gia đình
STT Thu nhập của gia đình
1 Dưới 10 triệu 2 Dưới 20 triệu 3 Dưới 30 triệu 4 Từ 30 triệu trở lên
5 Tổng
(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021) Số liệu điều tra cho thấy,
nhóm dưới 10 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 40.7%) giảm dần nhóm Dưới 20 triệu có 58 người tham gia (chiếm 29.9%), nhóm dưới 30 triệu (chiếm 19.1%) và thấp nhất nhóm từ 30 triệu trở lên (chiếm 10.3%). Đa phần thu nhập trung bình của gia đình sẽ từ dưới 10 triệu, đây là mức thu nhập bình quân mỗi người để chi trả cho sinh hoạt gia đình chi tiêu hàng ngày cho gia đình, cho con cái đi học, tuy nhiên với mức thu nhập này nhiều gia đình vẫn khơng đủ cho khoản sinh hoạt từ nuôi dạy con, mua sắm đồ dùng, thức ăn hàng ngày, phí sinh hoạt,... Ngồi ra tỷ lệ thu nhập gia đình dưới 20 triệu cũng chiếm số khá với cuộc sống khó khăn hiện nay và chi phí gia tăng thì đây cũng được xem là mức thu nhập ổn định cần có.
Bảng 3.6. Thời gian làm việc
STT Thời gian làm việc
1 Dưới 8 giờ/ngày
2 8 giờ/ngày
3 Từ 9 – dưới 12 giờ
4 Từ 12 giờ trở lên
5 Tổng
59
Kết quả điều tra cho thấy, thời gian làm việc chia từng nhóm, tỷ lệ chiếm cao nhất là nhóm 8 giờ/ngày (chiếm 46.9%), thấp dần là nhóm dưới
8 giờ/ngày (chiếm 31.4%), nhóm từ 9-dưới 12 giờ (chiếm 19.6%) và thấp nhất nhóm từ 12 giờ trở lên có 4 người tham gia (chiếm 2.1%). Ở Việt Nam căn cứ vào Điều 106 Bộ Luật Lao động 2019 và Điều 63, Điều 64 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP, thời gian làm việc bình thường khơng quá 8 giờ/
1 ngày; đây là mức thời gian quy định tối thiểu của người làm việc, tuy nhiên số người làm thêm từ 9-dưới 12 giờ và từ 12 giờ trở lên vẫn chiếm 20% tỷ lệ trả lời.
Bảng 3.7. Chất lƣợng cuộc sống của công nhân lao động Khu công nghiệp Bắc Thăng Long STT Chất lƣợng cuộc sống 1 Thiếu thốn 2 Bình thường 3 Đầy đủ 4 Rất đầy đủ 5 Tổng
(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021) Số liệu điều tra cho thấy
điều kiện sống của CNLĐ, thấy rằng nhóm bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 65.5%), thấp hơn nhóm đầy đủ (chiếm 20.1%),nhóm thiếu thốn (chiếm 12.9%) và nhóm rất đầy đủ (chiếm 1.5%). Như vậy mức sống tập trung nhóm bình thường với mức sống đầy đủ một thang mức rất cân đối và thăng bằng giữa các nhóm nhưng cùng đâu đó vẫn tồn tại nhóm thiếu thốn đây là nhóm cần được hỗ trợ và tạo điều kiện tốt để nâng cao hơn chất lượng sống.
Bảng 3.8. Tƣơng quan giữa yếu tố nhân khẩu học với mức độ tham gia các hoạt động nâng cao đời sống tinh thần của công
nhân tại khu công nghiệp/công ty
Các yếu tố nhân khẩu học
Chức danh cơng việc hiện tại Trình độ học vấn, chun mơn Tình trạng hơn nhân Mức thu nhập trung bình/tháng Thời gian làm việc/ngày
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
(Nguồn: Kết quả điều tra từ tháng 2 – 4 năm 2021) Có thể nói các yếu tố chủ
quan có ảnh hưởng tới đời sống văn hóa tinh thần của CNLĐ KCN. Việc xem xét nhu cầu giải trí của cá nhân người lao động rất khác nhau. Trong đó, chức
danh cơng việc hiện tại có mối quan hệ ngược chiều với mức độ tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ khi Pearson Correlation là -.324** và Sig. (2- tailed) α <0.01 và ngược chiều với mức độ tham gia các hoạt động thể dục, thể thao khi Pearson Correlation là -
.158* và Sig. (2-tailed) α <0.05. Bên cạnh đó, tình trạng hơn nhân cũng có mối quan hệ ngược chiều với mức độ sử dụng MXH của CNLĐ khi Pearson Correlation là -.151* và Sig. (2-tailed) α <0.05, còn thời gian làm việc/ngày lại có mức ý nghĩa ngược chiều với mức độ xem phim, đọc báo, nghe nhạc của CNLĐ khi Pearson Correlation là -.213** và Sig.(2-tailed) α <0.01. Như vậy, có thể thấy, CNLĐ có chức vụ càng cao thì càng ít tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, và thời gian làm việc càng nhiều thì họ càng ít xem phim, đọc báo, nghe đài. Điều này hchưa chắc đã hợp lý,