VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CÁC LỄ HỘI TIÊU BIỂU CỦA HẢI PHÒNG
2.1.2. Mối quan hệ giƣ̃a vă nh oá dân gian và văn học dân gian:
Văn hoá dân gian là một loại hình nghệ thuật nguyên hợp . Tính nguyên hợp đó đƣợc thể hiện trên ba bình diện chủ yếu : một l à, trong mối quan hệ rất chặt chẽ giƣ̃a nghệ thuật và thƣ̣c tiễn trong quá trình sáng tạo văn hoá dân gian. Hai là, trong mối quan hệ giƣ̃a các thành tƣ̣u thẩm mĩ khác nhau của những thời đại khác nhau và của những địa phƣơn g khác nhau . Ba là , trong mối quan hệ giƣ̃a các thành tố của folklore trong việc tạo nên giá trị
thẩm mĩ của tác phẩm văn h oá dân gian. Để nhận ra mối quan hệ giƣ̃a văn học dân gian với tổng thể văn h oá dân gian và tƣ̀ đó xác định đƣợc vị trí của văn học dân gian trong văn h oá dân gian, chúng tôi sẽ đi tìm hiểu mối quan hệ thứ ba này.
Văn hoá dân gian và văn học dân gian có mối quan hệ biện chƣ́ng chặt chẽ với nhau . Trong đó, văn học dân gian là một thành tố quan trọng của văn hoá dân gian. Là một loại hình nghệ thuật nguyên hợp , văn hoá dân gian gồm nhiều thành tố có quan hệ chặt chẽ , hƣ̃u cơ với nhau , trong đó nổi bật ba thành tố chủ yếu : nghệ thuật ngƣ̃ văn dân gian , nghệ thuật biểu diễn dân gian và nghệ thuật tạo hình dân gian . Ba thành tố trên có mối quan hệ nguyên hợp trong việc tạo nên giá trị thẩm mĩ của tác phẩm văn h oá dân gian. Ví dụ nhƣ hát Quan họ. “Hát quan họ không đơn thuần là nghệ thuật âm nhạc . Đó là một nghệ thuật nguyên hợp . Trong hát quan họ có nhiều thành tố nghệ thuật kết hợp một cách hƣ̃u cơ với nhau . Ngôn tƣ̀ (ngƣ̃ văn ) đƣợc hát theo nhƣ̃ng làn điệu nhất định (âm nhạc ), theo nhƣ̃ng thủ tục trình diễn nhất định (nghệ thuật diễn xƣớng ), với nhƣ̃ng môi trƣờng không gian , nhƣ̃ng cách trang trí bối cảnh, nhƣ̃ng kiểu cách y phục nhất định (nghệ thuật tạo hình ). Hơn nƣ̃a hát quan họ với tính cách là văn h oá dân gian đích thƣ̣c chỉ có thể phát huy đầy đủ giá trị thẩm mĩ của nó khi sinh hoạt văn h oá ấy diễn ra trong môi trƣờng văn hoá – xã hội vùng ven sông Cầu và sông Ngũ huyện của đất Kinh Bắc cổ kính, với tục kết nghĩa giƣ̃a nhi ều làng, với nhiều tục lệ khác gắn với đặc thù lịch sử của vùng văn hóa này ”. [15, tr 81]
Ba thành tố chủ yếu đã phân tích ở trên có mối quan hệ nguyên hợp với nhau trong việc tạo nên giá trị thẩm mĩ của tác phẩm văn h oá dân gian. Trong đó, nghệ thuật ngƣ̃ văn dân gian (nghệ thuật ngôn tƣ̀ ) với khả năng đợc đáo của nó thƣờng tham gia nhƣ là một thành tố thẩm mĩ quan trọng của hầu hết các tác phẩm văn hoá dân gian.
Để nói văn học dân gian là một thành tố quan trọng của văn h oá dân gian bởi trƣớc hết , nghệ thuật ngƣ̃ văn dân gian ấy khi tách ra có giá trị thẩm mĩ tƣơng đối đợc lập . Nó có thể tồn tại nhƣ một tác phẩm nghệ thuật riêng biệt nhƣ ca dao , tục ngữ , các loại truyện dân gian , sƣ̉ thi, truyện thơ…Ngoài ra, khi tách ra, thành tố này đã có mợt số lƣợng tác phẩm tƣơng đối phong phú và đa dạng. Chính vì vậy , nó có thể vƣơn lên đứng vị trí hàng đầu của văn h oá dân gian. Điều này, chúng ta có thể hiểu đƣợc tại sao trong mợt thời gian khá dài ngƣời ta sử dụng thuật ngữ Folklore với nghĩa “ Văn hoá dân gian” lại đƣợc sƣ̉ dụng song song với thuật ngƣ̃ “ Văn học dân gian” . Với khả năng độc đáo của mình , loại hình nghệ thuật ngôn từ này vừa là một thành tố thẩm mĩ quan trọng của hầu hết các tác phẩm văn h oá dân gian nhƣ chèo , hát giao duyên nam nƣ̃ trong dân ca , hội lễ , nghi lễ cúng tế… lại vƣ̀a gây đƣợc xúc động mạnh mẽ và để lại ấn tƣợng sâu sắc trong lòng dân chúng .
Cùng với nghệ thuật biểu diễn dân gian và nghệ thuật tạo hình dân gian, nghệ thuật ngôn tƣ̀ dân gian đã góp phần quan trọng trong việc tạo nên diện mạo của văn h oá dân gian. Với khă năng độc đáo , sƣ́c mạnh riêng của ngơn tƣ̀ , nó đã trở thành mợt thành tố quan trọng của văn h oá dân gian . Và trong quá trình phát triển , thành tố này dần dần đƣợc tách ra và trở thành một loại hình nghệ thuật riêng , đó là văn học dân gian . Tuy đã đƣợc tách ra nhƣng loại hình nghệ thuật này vẫn có mối quan hệ gắn bó với mơi trƣờng văn h oá dân gian, nó khơng đoạn tuyệt hoàn toàn với mảnh đất đã từng tạo ra và nuôi dƣỡng nó . Nhƣ vậy , văn học dân gian đã có vị trí quan trọng trong văn h oá dân gian . Điều đó cũng thể hiện mối quan hệ chặt chẽ hƣ̃u cơ giƣ̃a văn học dân gian và văn h oá dân gian, giƣ̃a một thành tố quan trọng với chỉnh thể văn hoá dân gian. Trên cơ sở đó, luận văn tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu văn học dân gian thông qua một số văn hoá dân gian đặc trƣng của Hải Phòng, đồng
thời chỉ ra đƣợc nét đặc sắc của văn hoá dân gian vùng biển Hải Phịng nói riêng, vùng biển Duyên hải Bắc bợ nói chung.