b) Các công thức miêu tả thời gian:
3.2.2. Hát trong ca trù:
Khác với các lối hát dân ca thông thƣờng , hát ca trù rất khó. Nó địi hỏi ngƣời hát lấy âm ƣ làm nền , gọi là “hơi trong” , tƣ́c âm phát ra tƣ̀ trong họng . Ngƣời nghệ sĩ phải có giọng hát trong sáng , ngọt mịn khi gắt goa , khi dằn nén, khi thả bổng lâng lâng , khi buông rải ngân rung mềm mại , uyển chuyển ... Tất cả nhằm thể hiện một sắc thái lúc thƣ̣c , lúc hƣ, lúc ẩn, lúc hiện , gợi cảm sâu lắng. Nhƣ nghệ nhân Đào Thị Thẩm đã tƣ̀ng nói : “Nếu chỉ hát thì ai cũng có thể hát đƣợc, nhƣng hát sao cho thật hay , đảm bảo đúng yêu cầu của ca trù , thì không phải ai cũng làm đƣợc ”. [34, tr 85].
Trong ca trù , ngƣời hát không chỉ biết lấy giọng hát trong , mịn, uyển chuyển mà còn phải khéo nhả chƣ̃ , buông chƣ̃ , luyến âm thật tình , nhấn nhá sao cho nổi bật trọng tƣ̀ của câu thơ , chủ đề của bài thơ , nâng cao đƣợc tình
cảm của bài thơ. Nhƣ vậy, ngƣời nghệ sĩ phải hát đúng cung bậc của tƣ̀ng khổ nhạc, phải linh hoạt sáng tạo để đảm bảo đƣợc lối hát của ca trù cho dù ngôn tƣ̀ có khúc khuỷu , câu ngắn hay dài , hay thêm bớt khở ... khó cho việc bng nhả ngân rung . Đặc biệt , ngƣời nghệ sĩ phải biết ngắt mạch từng chữ , tƣ̀ng câu sắp tƣ̀ , xếp ngƣ̃ khác nhau . Chẳng hạn thơ bảy chƣ̃ thƣờng ngắt 4 – 3 nhƣng có khi phải ngắt 3 – 4: “cần gì đâu – mà sợ gì đâu”, hoặc phải nhắt 2 – 3 – 2 nhƣ: “cành hoa – dãi gió sƣơng – thêm bận” . Đối với thơ lục bát (6 + 8), thƣờng ngắt 4 – 2 và câu tám ngắt 4 – 4 nhƣng cũng có bài thơ ngắt mạch 3-3 nhƣ: “gió ơi gió-trăng ơi trăng”...
Có thể nói, hát trong ca trù rất khó . Tiếng hát yêu cầu phải tròn vành rõ chƣ̃, không đƣợc nói ngọng dễ gây sƣ̣ hiểu lầm đối với ngƣời nghe . Đặc biệt là thơ chữ Hán càng tối kị nhƣ “Tác” ra “Tộ” , “Ngộ” ra “Quá”... Ở đây, tiếng hát làm s ao phải là ngƣời đỡ đầu cho thơ , làm tăng vẻ lộng lẫy , sôi động, mơ mộng cho thơ ... Mục đích giúp cho tác giả càng thêm say sƣa , sảng khoái , hƣ́ng khởi yêu đời . Do vậy, “Đào nƣơng hát không chỉ thuộc thơ mà còn phải có tâm hồn thơ”.
Để hát cho hay và cho đúng các bài hát ca trù , Đào hát cịn phải nhuần nhũn các khở nhạc . Ngay tƣ̀ ban đầu trƣớc khi học hát , họ phải học đàn môi cho quen miệng , luyện tƣ̀ng khổ phách một để đảm bảo hát đúng cun g bậc , âm thanh phát ra hòa cùng với tiếng đàn . Tuy vậy , Đào hát vẫn có thể linh hoạt sáng tạo nhằm nâng cao cảm xúc lời thơ hay bài hát nhƣng khi hát vẫn phải nằm trong khổ nhạc . Riêng đối với các học viên mới , khi học hát phải hát đi hát lại nhiều lần , vẫn bài thơ ấy đã nhấn nhá , buông nhả không thật giống nhau nhƣng phải đảm bảo nằm trong khổ nhạc của ca trù . Cho dù có sao nhãng quên lời thơ , chờ ngƣời bên nhắc , nhƣng tay vẫn gõ phách đú ng với giai điệu tiết tấu của tƣ̀ng khổ nhạc . Nhƣ vậy, tiếng hát vƣ̀a phải đảm bảo chất
thơ vƣ̀a phải đảm bảo chất nhạc . Tiếng hát phải ăn nhịp với tiếng phách, tiếng đàn cho dù bài thơ có ngôn tƣ̀ trơn tru hay khúc khuỷu lắt léo.
Tóm lại , trong ca trù , tiếng hát phải mịn màng , trong sáng , mƣợt mà một cách tƣ̣ nhiên . Ngoài ra , nó cịn phải đều đặn trịn vành , rõ chữ đúng khuôn nhạc . Tiếng hát phải thật tƣ̣ nhiên , linh hoạt có sáng tạo để đả m bảo cho các ý thơ , tình thơ . Và khi vút cao , tiếng hát phải trong suốt . Tất cả cùng hịa với giọng hát khơng sai cung bậc , không sai âm tƣ̀ bằng trắc làm méo mó , lệch lạc cả chƣ̃ trong câu thơ , lời thơ.
Lối hát trong ca trù thật là khó , không phải dễ . Nếu chỉ có giọng hát hay thì không đủ mà còn phải biến thành tiếng nói của tâm hồn . Bởi giọng hát là một dạng nhạc cụ đặc biệt của ca trù . Qua lời thơ , ý thơ, Đào hát phải tạo đƣợc cho ngƣời thƣởng thức những giây phút thực sự rung cảm , ấn tƣợng sâu sắc. Do vậy, Đào nƣơng xƣa kia phải đến thầ y đồ học chƣ̃, học làm thơ để khi hát có đƣợc tâm hồn thơ.
Hải Phịng là mợt trong những cái nôi của nghệ thuật ca t rù ở miền bắc có từ rất sớm . Triều Gia Long (1804 và 1810) gia phong và bao tặng , đủ nói lên Phủ Tƣ̀ thờ Tổ Ca công đã có trên 200 năm. Điều này cũng thể hiện Đền thờ không phải chỉ dành riêng cho nhƣ̃ng giáo phƣờng của huyệ n Thủy Đƣờng, phủ Kinh Môn hay riêng của làng Đông Môn , mà là Đền thờ Tổ nghề của cả khu vực Duyên Hải .
Ngƣời Đông Môn không chỉ tổ chƣ́c hát ngay tại nhà mình mà còn đi hát ở các nơi theo lời mời của hàng tỉnh , hàng tổ ng... nhƣ các lễ hội làng , nhƣ̃ng tao đàn văn thơ , hay lễ chúc thọ , tiệc mƣ̀ng cƣới xin . Ngoài ra, họ còn đi mở các ca quán hát Ả Đào ở các thị trấn , đô thành nhƣ Hà Nợi , Hải Phịng... mà đến nay vẫn còn lƣu danh nhƣ phố Khâ m Thiên – Hà Nội, phố Hàng Kênh – Hải Phịng.
Tiểu kết
Ca trù là mợt loại hình nghệ thuật nguyên hợp đặc sắc , độc đáo của văn hoá Việt. Các bài thơ trong ca trù đều mang hồn thơ dân tộc . Khoảng cuối thế kỉ XVIII, lối hát ca trù rất thịnh hành , xuất hiện nhiều nhóm hát , nhiều câu lạc bộ ca trù . Ngày càng có nhiều nhà văn lớn của dân tợc đều am hiểu , say mê với nghệ thuật ca trù nhƣ Nguyễn Công Trƣ́ , Nguyễn Tuân , Thạch Lam ... Đó là nét độc đáo hiếm thấy , với một môn nghệ thuật đƣợc phát triển rầm rộ , phổ biến rộng khắp liên tục , nhiều thế hệ chuyên nghiệp nối tiếp nhau .