c) Truyền thuyết về Bà Đế :
2.2.2. Thơ ca dân gian trong lễ hội chọi trâu:
Tƣ̀ xƣa đến nay , cƣ dân vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng ven biển Bắc bộ đều thuộc lòng câu ca nhƣ nhắc nhở mọi ngƣời nhớ về ngày hội quê mình :
“Dù ai buôn đâu, bán đâu Mùng chín tháng tám chọi trâu thì về
Dù ai buôn bán trăm nghề
Mùng chín tháng tám thì về chọi trâu ”. Hoặc có một dị bản khác:
“Dù ai buôn đâu, bán đâu Mùng chín tháng tám chọi trâu thì về
Dù ai bận rộn trăm bề
Mùng chín tháng tám thì về chọi trâu” .
Họ không chỉ rủ nhau về dƣ̣ hộ i mà còn dặn dò nhau rằng năm nào lễ hợi cũng mƣa , nên dân gian thƣờng có câu ca:
“Mờng chín tháng tám Đờ Sơn chọi trâu Chớ có đi đâu, không mƣa cũng bão ”. Và:
“Mồng chín tháng tám chọi t râu Mồng mƣời tháng tám , giết trâu tế thần”.
Ngày xƣa , tƣ̀ thƣở sơ khai , hội chọi trâu đƣợc diễn ra trên gồ , dƣới bãi (bãi bồng bồng ) nên trong dân gian đã có thơ ca , hị vè lƣu lại phản ánh những c̣c giao tranh quyết liệt , cá cƣợc thắng thua in đậm vào tiềm thƣ́c con ngƣời Đồ Sơn mãi mãi :
“Năm Mậu Ngọ, mùa thu tháng tám Hai Đồ Sơn đóng đám chọi trâu
Kỳ hào các cụ bảo nhau
Lấy tiền đánh cƣợc thôn Đông giáp nhà Kẻ quai xăm cùng ngƣời chài đá
Cùng ngƣời kéo cá , đánh tôm Bảo nhau đánh chác kiếm đồng Lấy tiền đánh cƣợc Sơn Đông phen này
Trâu thôn Đông vƣ̀a quen đồng , vƣ̀a hay chọi Ông xã về gọi thì dắt trâu ra
Ơng Tởng nhà ta thì dắt trâu xuống Mặt trời đã muộn, cƣợc giải thì to Sơn Đông trên gò, Đồ Hải dƣới bãi
Hai con giao lại ai cũng lắc đầu Xem sƣ́c đôi trâu một mƣời , một tám Trên thì đóng đám, dƣời thì chiêng cồng
Xem thật là đông, chen nhau đám hội Trâu thôn Đông thật là khốn khở Trâu Đờ Hải nó đƣợc, nó vỗ, nó reo
Cuộc này mất cả thông nèo chi chi Công bà đào giá, đào phi Các ông nọc ruốc đổ ai cho rồi
Biết vậy bà đổ vào nồi Bà luộc cho chín bà ngồi bà ăn…”
Ngày hội chọi trâu là ngày hội vui nh ất trong những ngày hội làng ở Đồ Sơn. Tiếng reo hò vang động cả sới chọi . Vì vậy, dân gian có câu ca:
“Âm vang chiêng trống động tâm linh Ngƣu thần nhất hội rƣớc về đình Chạm chén dâng hƣơng đình chiến cuộc
Vô song độc nhất, hội quê mình !”
Hiếm có vùng biển nào lại có một lễ hội đặc sắc mang tính chất toàn quốc nhƣ lễ hội chọi trâu . Lễ hội đã thu hút đƣợc nhiều ngƣời tƣ̀ các vùng biển Quảng Ninh , Thái Bình , Nam Định , rồi ở Hà Nội, Hải Dƣơng đều xuống tham dƣ̣ trận chung kết độc đáo này . Ngày nay ở Đồ Sơn vẫn còn câu ca :
“Quanh năm đánh cá trăm nghề Đến ngày nƣớc kém trở về vui chơi” .
Đầu tháng tám cũng là thời điểm ngƣ dân Đồ Sơn vừa kết thúc vụ xăm , mùa cá Nam đã qua , chuẩn bị cho mùa cá Bắc . Vì vậy , họ rủ nhau cùng đi xem hội làng truyền thớng của q hƣơng mình .
Tại các vịng thi đấu , các trâu đều tỏ ra hăng máu , giao tranh quyết liệt với đối thủ của mình . Và lần đầu tiên trong lịch sƣ̉ giai thoại chọi t râu có “Trâu chết tại sới ”:
“ Vỏ quýt dày có móng tay nhọn Đấu ngƣu thƣợng võ thú Đồ Sơn Móc mắt, t́t sƣ̀ng chí chẳng sờn
Đƣợc cáng reo hò rung dậy đất Gan lì cáng lại biết ai hơn Vào cuộc đấu đầu tính thắng thua
Sân chơi đủ hạng chẳng ai vƣ̀a Chọi trâu, trâu chọi, ngoài sân chọi Hồi hộp trong lòng thắng với thua” .
Tất cả nhƣ̃ng câu ca dân gian ở trên đã cho thấy đƣợc đặc tính sâu sắc của lễ hội chọi trâu – một trong nhƣ̃ng lễ hội cổ truyền của ngƣời dân Đồ Sơn . Lễ hội đó không chỉ đƣợc phản ánh trong nhƣ̃ng câu ca lƣu truyền tƣ̀ muôn đời nay mà nó còn đƣợc khúc xạ qua lăng kính của các nhà thơ . Đó là nhƣ̃ng con ngƣời vốn yêu quý mảnh đất , con ngƣời Đồ Sơn , tƣ̣ hào về lễ hội cổ truyền của quê hƣơng mình .