Nƣ̃ tƣớng Lê Chân trong chính sƣ̉ :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa biển trong văn học dân gian truyền thống hải phòng (Trang 48 - 50)

b) Tín ngƣỡng thờ anh hùng dân tộc :

2.3.1. Nƣ̃ tƣớng Lê Chân trong chính sƣ̉ :

Trong lịch sƣ̉ Việt Nam , khá nhiều tài liệu đã ghi chép về thời Trƣng Vƣơng, về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trƣng . Trong đó, cuốn Đại Việt sử ký tồn thư của Ngơ Sĩ Liên do Viện Khoa học xã hội Việt Nam dịch , đƣợc coi là cuốn lịch sử chính thống trong sử sách Việt Nam . Ở quyển III – kỷ Trƣng Nƣ̃ Vƣơng ghi lại nhƣ sau : “Canh Tý, năm thƣ́ 1[40], (Hán Kiến Vũ năm thứ 16). Mùa xuân , tháng 2, vua khổ vì Thái thú Tô Định dùng pháp luật trói buộc, lại thù Định giết chồng mình , mới cùng em gái là Nhị nổi binh đánh hãm trị sở ở châu , Định chạy về nƣớc . Các quân Nam Hải , Cƣ̉u Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hƣởng ƣ́ng , lấy đƣợc 65 thành ở Lĩnh Nam , tƣ̣ lập làm vua, mới xƣng họ là họ Trƣng” .

Ngoài ra các sách lịch sử của Việt Nam cũng ghi chép lại về cuộc khởi nghĩa và sự hi sinh anh dũng của Hai Bà Trƣng : Trƣng Trắc và Trƣng Nhị là hai chị em ruột , nguyên là họ Lạc , con gái của Lạc tƣớng huyện Mê Linh , Phong Châu. “Trƣng Trắc là một phụ nƣ̃ đảm đang , dũng cảm, mƣu trí, chồng bà là Thi Sách , con trai Lạc tƣớn g huyện Chu Diên (miền Hà – Tây, Nam - Hà)”.[19, tr 80]. Nhà Hán xâm lƣợc nƣớc ta , Thái thú Tô Định bạo hành , ngang ngƣợc đã giết chết Thi Sách và gây bao khổ đau cho nhân dân . Cùng với nợ nƣớc , trả thù nhà , Hai Bà Trƣng đã đƣ́ng lên lãnh đạo nhân dân chống lại quân xâm lƣợc nhà Hán . Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà đã đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sƣ̉ dân tộc cũng nhƣ trong tâm thƣ́c của ngƣời dân Việt Nam.

Trong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trƣng , sƣ̉ sách đã ghi chép lại rất nhiều các tƣớng tá giỏi : bà Thánh Thiên , Ả Tắc, Ả Di, Diệu Tiên, Vĩnh Huy , Liễu Giáp (Hà Bắc), bà Bát Nàn (Thái Bình ), Nguyệt Thai , Nguyệt Độ (Hải

Hƣng), nàng Tía , Quốc Nƣơng , ông Đống , ông Nà , Nguyễn Tam Chƣơng (ngoại thành Hà Nội )... Nhƣ̃ng tƣớng tá ấy phần lớn đều đƣợc tôn làm thành hoàng và đƣợc thờ cúng ở nhiều nơi khắp cả nƣớc . Trong số các nƣ̃ tƣớng của thời Ha i Bà Trƣng , đáng chú ý hơn cả đó là nƣ̃ tƣớng Lê Chân – ngƣời con gái tài giỏi của trấn An Biên anh hùng .

Sƣ̉ sách có ghi chép rằng : Bà Lê Chân vốn là ngƣời làng Đông Triều , phủ Kinh Môn , trấn Hải Dƣơng xƣa . Lớn lên trong cảnh nƣớc mất , nhà tan , nhân dân lầm than cơ cƣ̣c dƣới ách đô hộ của nhà Hán . Lê Chân nổi tiếng là một cô gái xinh đẹp , tài giỏi. Tƣớng nhà Hán là Tô Định tàn bạo muốn ép bà lấy hắn nhƣng Lê Chân đã cƣơng quyết cƣ̣ tuyệt . Tô Định hèn hạ trả thù gia đình bà . Lê Chân buộc phải xuôi về vùng cƣ̉a biển , nay là đất Hải Phòng để lánh nạn. Bà đã cùng với ngƣời dân ở quê cũ lập nghiệp trên vùng đất mới và cùng nhau xây dựng mợt vùng đất giàu có . Dƣới ngọn cờ khởi nghĩa của Hai Bà Trƣng, Lê Chân đã tập hợp nghĩa binh , hăng say luyện tập võ nghệ chống giặc cƣ́u nƣớc . Bà đã đƣợc Hai Bà Trƣng phong là “Chƣởng quản binh quyền” kiêm “Trấn thủ hải tần” , Thánh thiên công chúa . Đội quân của Lê Chân đã dành đƣợc nhiều chiến công vang dội . Sau khi Hai Bà Trƣng thất thủ, Lê Chân vẫn tiếp tục cuộc khởi nghĩa và chiến đấu đến hơi thở cuối cùng .

Sƣ̉ sách ghi chép về Lê Chân không nhiều nhƣng cũng đủ để c húng ta thấy đƣợc công lao và vai trò to lớn của bà trong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trƣng. Riêng đối với nhân dân Hải Phòng , bà vẫn mãi là Thánh Mẫu , là vị tổ đầu tiên sáng lập thành phố Cảng .

Thời gian đã trôi qua với biết bao thăng trầm của cuộc sống , truyền thuyết về Lê Chân – vị nữ tƣớng anh hùng vẫn đƣợc ngƣời dân Hải Phòng ca ngợi mãi . Hình ảnh của bà đã đi vào trong tâm thức của ngƣời dân đất Cảng . Lê Chân không chỉ là một vị tƣớ ng giỏi đánh giặc ngoại xâm , mà bà cịn có

cơng lao to lớn trong việc mở mang bờ cõi Việt , đặc biệt là xây dƣ̣ng và phát triển vùng đất Hải Phòng .

Với nhƣ̃ng chiến công , sƣ̣ nghiệp hiển hách và công lao to lớn nhƣ vậy , nƣ̃ tƣớng Lê Chân không chỉ đƣợc nhắc tới qua sử sách chính thống , mà hình ảnh của bà cũng đƣợc gợi mở trong các sách ngoài chính sử nhƣ thần tích , truyền thuyết ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa biển trong văn học dân gian truyền thống hải phòng (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)