Sự phù hợp của hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ISO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 2018 vào quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn dongsung vina (Trang 95 - 100)

Quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001 :2018

3.1. Sự phù hợp của hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ISO

45001:2008 tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Dongsung Vina

Có nhiều điểm khác biệt giữa OHSAS 18001 và ISO 45001, nhưng thay đổi chính đó là ISO 45001 tập trung vào sự tương tác giữa tổ chức và mơi trường kinh doanh của họ, trong khi đó OHSAS 18001 tập trung vào việc quản lý các mối nguy hiểm về an toàn, sức khỏe nghề nghiệp và các vấn đề nội bộ khác.

ISO 45001 áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào trên thế giới bất kể quy mơ, loại hình hoặc tính chất của doanh nghiệp. ISO 45001 thay thế OHSAS 18001, tài liệu tham khảo trước đây của thế giới về quản lý OH&S (các tổ chức hiện được chứng nhận theo OHSAS 18001 đến ngày 12 tháng 3 năm 2021 sẽ được chuyển sang ISO 45001).

Hai tiêu chuẩn này cũng có nhiều điểm khác nhau khác như:

- ISO 45001 dựa trên quá trình - OHSAS 18001 dựa trên qui trình/thủ tục; - Các yêu cầu tiêu chuẩn ISO 45001 đều linh hoạt - OHSAS 18001 thì khơng; - ISO 45001 xem xét cả nguy cơ và cơ hội - OHSAS 18001 chỉ đề cập tới rủi ro;

- ISO 45001 bao gồm quan điểm của các bên liên quan - OHSAS 18001 thì khơng. Với tiêu chuẩn ISO 45001, doanh nghiệp sẽ phải cân nhắc các vấn đề an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp và xem xét mong đợi của các bên liên quan;

Việc giao phó trách nhiệm giám sát an tồn và sức khoẻ nghề nghiệp cho người quản lý an tồn hơn là tích hợp vào hoạt động của doanh nghiệp một cách hệ thống. ISO 45001 địi hỏi sự kết hợp các khía cạnh về sức khoẻ

và an tồn trong hệ thống quản lý tổng thể của doanh nghiệp, do đó lãnh đạo cao nhất có vai trị mạnh mẽ hơn đối với vấn đề này.

Những điểm trên cho thấy sự thay đổi đáng kể trong nhận thức về cách thức quản lý sức khoẻ và an toàn lao động. An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp khơng cịn là vấn đề "đơn lẻ", phải được xem xét trong quá trình vận hành và sự bền vững của tổ chức. Mặc dù hai tiêu chuẩn khác nhau trong cách tiếp cận, một hệ thống quản lý được xây dựng theo OHSAS 18001 là một nền tảng thuận tiện để chuyển đổi sang ISO 45001.

Bảng 3.1. So sánh luật pháp Việt Nam về an toàn vệ sinh lao động và ISO 45001:2018, OHSAS 18001:2007

OHSAS 18001:2007 Luật pháp liên quan

và một số yêu cầu khi triển khai

ISO 45001:2018

Nội dung Điều

khoản Nội dung

Điều khoản

Các yêu cầu chung 4.1 Hệ thống quản lý

ATVSLĐ 4.4. Chính sách ATVSLĐ tại DN 4.2 Chính sách ATVSLĐ 5.2 Xác định mối nguy, đánh giá rủi ro, xác định biện pháp kiểm soát

4.3.1 Đánh giá và so sánh Điều 16, 18, 77 Luật ATVSLĐ;

Điều 4,5,6,7, 8 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP;

Điều 3,4,5,6,7,8 Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH....

Hiểu về tổ chức và bối cảnh của tổ chức Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội

4.1.

6.1

Yêu cầu của pháp luật và các yêu cầu khác

4.3.2 Hiểu về nhu cầu và

mong đợi của công nhân và các bên liên quan Xác định yêu cầu pháp lý và yêu cầu khác 4.2. 6.1.3. Các mục tiêu và chương trình 4.3.3 Yêu cầu:

Phân biệt mục tiêu chung công tác ATVSLĐ với mục tiêu kiểm sốt tại Điều 4, 5 Thơng tư số 07/2016/TT- BLĐTBXH Xác định phạm vi của hệ thống quản lý ATVSLĐ Mục tiêu ATVSLĐ và và hoạch định đạtmục tiêu 4.3. 6.2 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm, trách nhiệm giải trình và quyền hạn 4.4.1 Điều 6,7; 8.2; 9;10 luật ATVSLĐ năm 2015; điều 36, 37, 74, 75 nghị định NĐ-CP số 39/2016 Sự lãnh đạo và cam kết Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn 5.1 5.3

OHSAS 18001:2007 Luật pháp liên quan và một số yêu cầu

khi triển khai

ISO 45001:2018

Nội dung Điều

khoản Nội dung

Điều khoản

Năng lực đào tạo và nhận thức

4.4.2 Điều 14 Luật ATVSLĐ; Điều 13, 14 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP; Nghị định 140/2018/NĐ- CP Năng lực Nhận Thức 7.2 7.3

Trao đổi thông tin, tham gia và tham vấn

4.4.3 Điều 13 Luật ATVSLĐ năm 2015;

Điều 10 Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH

Sự tham gia và tham vấn của người lao động Trao đổi thông tin

5. 4

7.4

Hệ thống tài liệu 4.4.4 Điều 15 Luật ATVSLĐ năm 2015 Điều 45 nghị định số 44/2016/NĐ- CP Thông tư số 07/2016/TT- BLĐTBXH Thông tư số 08/2016/TT- BLĐTBXH

Thông tin dạng văn bản 7.5

Kiểm soát tài liệu 4.4.5 Thông tin dạng văn bản 7.5

Kiểm soát tác nghiệp 4.4.6 Nghị định số 44/2016/NĐ- CP Điều 6 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP Thông tư số 07/2016/TT- BLĐTBXH Thông tư số 16/2017/TT- BLĐTBXH Thông tư số 19/2017/TT- BLĐTBXH Khái quát

Loại bỏ mối nguy và giảm thiểu rủi ro ATVSLĐ

8.1.1 8.1.2

Chuẩn bị và ứng phó với tình trạng khẩn cấp

4.4.7 Điều 78 luật ATVSLĐ năm 2015;

Điều 8 Nghị định số 39/2016/NĐ- CP

Chương II Luật phịng cháy chữa cháy; Thơng tư số19/2016/TT- BYT; Chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó với tình huống khẩn cấp 8.2

Đo lường và theo dõi kết quả thực hiện

4.5.1 Điều 80; 81 Luật ATVSLĐ; Điều 9, 10, 11 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH; Mục 3 Chương VI Nghị định 39/2016/NĐ-CP;

Điều 30; 31 Luật ATVSLĐ; Điều 21 Thông tư 28

Phụ lục kèm theoThông tư số 53/2016/TT-BLĐTBXH

Theo dõi, đo lường, phân tích, và đánh giá

9.1.1

Đánh giá sự tuân thủ 4.5.2 Điều 91 Luật ATVSLĐ năm 2015;

Khoản 1 Điều 10 Thông tư

OHSAS 18001:2007 Luật pháp liên quan và một số yêu cầu

khi triển khai

ISO 45001:2018

Nội dung Điều

khoản Nội dung

Điều khoản

07/2016/TT-BLĐTBXH Điều 9; 10 trong

07/2016/TT-BLĐTBXH Điều tra sự cố 4.5.3.1 Luật ATVSLĐ năm 2015;

Nghị định số 39/2016/NĐ-CP; Thông tư số 08/2016/TT-BLĐTBXH Sự cố, sự không phù hợp và hành động khắc phục 10.2 Sự không phù hợp, hành động khắc phục - phòng ngừa 4.5.3.2 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP Sự cố, sự không phù hợp và hành động khắc phục 10.2

Kiểm soát hồ sơ 4.5.4 Điều 57,58, 62 luật ATVSLĐ năm 2015;

Nghị định số 39/2016/NĐ-CP; Nghị định số 37/2016/NĐ-CP; Điều 10 Thông tư số

07/2016/TT-BLĐTBXH

Thông tin dạng văn bản 7.5

Đánh giá nội bộ 4.5.5 Điều 9 Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH

Đánh giá nội bộ 9.2

Xem xét của lãnh đạo 4.6 Điều 11 Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH

Xem xét lãnh đạo Cải tiến liên tục

9.3 10.3

Nguồn: Cục An toàn lao động

Qua bản so sánh trên chúng ta thấy tính ưu việt của ISO 45001:2008. ISO 45.001 là một cấu trúc tiêu chuẩn quản lý cao cấp dựa trên việc tích hợp của các hệ thống tiêu chuẩn quản lý, tương thích với các phiên bản mới của tiêu chuẩn ISO 9001 “Hệ thống quản lý chất lượng” và tiêu chuẩn ISO 14001 ”Hệ thống quản lý môi trường”. ISO 45.001 sử dụng một mơ hình đơn giản Plan-Do-Check-Act (PDCA), nhằm cung cấp một khung kế hoạch đảm bảo ATVSLĐ cho các tổ chức, DN để có thể xây dựng một kế hoạch chi tiết cho đơn vị mình nhằm giảm thiểu nguy cơ rủi ro gây hại. Các biện pháp này phải giải quyết mối lo ngại rằng có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe lâu dài và sự vắng mặt từ công việc, cũng như những người làm phát sinh tai nạn.

Tiêu chuẩn ISO 45001 là tiêu chuẩn quản lý sức khoẻ và an tồn trong cơng việc, với sự cải tiến liên tục trong tổ chức.

Tiêu chuẩn mới này là cơ hội cho Công ty sắp xếp chiến lược sản xuất với Hệ thống quản lý an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp. Ngoài ra, ý nghĩa

được nhấn mạnh của ISO 45001 là việc nâng cao hiệu suất lao động khi thực hiện an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp.

Mục tiêu của ISO 45001

Cải tiến hoạt động bảo vệ sức khỏe & an tồn nghề nghiệp là trọng tâm của q trình chuyển tiếp sang Tiêu chuẩn ISO 45001, phù hợp với các mục tiêu theo đuổi của Ban lãnh đạo Công ty TNHH Dongsung Vina:

• Cung cấp và hồn thiện một mơi trường làm việc an toàn và lành mạnh cho nhân viên và các cá nhân chuyên trách khác

• Lập hồ sơ cho một hệ thống quản lý sức khỏe & an toàn nghề nghiệp cho nhân viên và các bên hữu quan khác

• Liên tục hồn thiện các tổ chức thơng qua mơ hình PDCA • Bao hàm tổng thể các rủi ro về sức khỏe & an tồn nghề nghiệp • Quản lý sức khỏe và an toàn nghề nghiệp hiệu quả và thành cơng hơn • Quản lý sức khỏe & an toàn nghề nghiệp là yếu tố chiến lược và trách nhiệm của doanh nghiệp

• Động viên nhân viên thông qua hoạt động tham gia và phản hồi thơng tin • Tạo điều kiện lập hồ sơ đạo đức doanh nghiệp: an toàn và đáng tin cậy để thể hiện trước các khách hàng, nhà cung ứng, các cơ quan hữu quan và nhà đầu tư dưới hình thức chứng nhận theo tiêu chuẩn.

Lợi ích đạt được khi thực hiện ISO 45001 là:

• Giảm thiểu tỷ lệ thương tích, bệnh tật và tử vong có liên quan đến cơng việc.

• Loại bỏ những rủi ro có liên quan đến sức khoẻ và an tồn trong cơng việc. • Cải thiện hiệu suất và hiệu quả của an toàn và vệ sinh lao động.

• Thể hiện trách nhiệm của cơng ty và tuân thủ các yêu cầu của chuỗi cung ứng.

• Bảo vệ uy tín thương hiệu

• Khuyến khích và lơi kéo người lao động thơng qua tham vấn và tham gia. • Nâng cao nhận thức về sức khoẻ và an tồn trong cơng việc

Lợi ích này ln là điều mong muốn của Ban lãnh đạo và bộ phận an tồn lao động của Cơng ty.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 2018 vào quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn dongsung vina (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)