Ng nghệ ào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại bộ khoa học và công nghệ, lào (Trang 52)

( gu n: B i v )

Theo cơ cấu trên, ta nhận thấy mối quan hệ trực tuyến giữa các cấp là rõ ràng trong khi mối quan hệ tham mưu thì không có. Việc không có một mối quan hệ tham mưu giữa các cơ sở đào tạo và các đơn vị được đào tạo thuộc Bộ là nhằm tập trung quyền hạn quản lý một cách tuyệt đối vào cơ quan quản lý khác mà ở đây là Vụ Tổ chức cán bộ. Mặc dù điều này tạo nên những khó khăn trong công tác lập kế hoạch, tổ chức thực hiện song không thể phủ nhận những ưu điểm về tính minh bạch của thông tin mà cơ cấu này đem lại.

2.1.3.2. Đặc

ảng 2.1. T nh h nh nguồn nhân lực tại

Tiêu chí Cán bộ Chuyên viên CC thực thi công vụ Lãnh đạo CC dự bị Tổng ( gu n: B KH&C , ào)

Theo số liệu thống kê của Bộ Nội vụ Lào thì tổng số biên chế CBCC tại Bộ Khoa học và Công nghệ Lào đến thời điểm 31/12/2020 là 646 người. Với số liệu trên thì CBCC cấp bộ chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn; tuy nhiên CBCC này lại là một bộ phận của nguồn nhân lực tại địa phương.

Nếu xét về khía cạnh số lượng và chất lượng thì CBCC phản ánh một phần quy mô dân số, hoạt động kinh tế của địa phương và chất lượng về trình độ thể chất, trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực phẩm chất của nguồn nhân lực. CBCC cũng là nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của chương trình đào tạo bởi vì CBCC là đối tượng trực tiếp tiếp nhận những kỹ năng mà chương trình đào tạo cung cấp. Đến cuối năm 2020, Lào có khoảng 1,1 triệu viên chức và có hơn 100 nghìn công chức, trong đó có tới 10 nghìn CBCC chưa qua đào tạo chuyên môn.

Đó là thực trạng rất đáng lo ngại cho CBCC hiện nay. nhiều địa phương CBCC đông nhưng trình độ chuyên môn chưa phù hợp nên rất khó khăn để lựa chọn và đào tạo cán bộ nguồn. Một số CBCC năng lực còn yếu so với yêu cầu công việc mà họ đảm nhận trong cơ quan hành chính, gây ra những sai phạm trong công tác quản lý làm giảm sút niềm tin của nhân dân đối với Đảng và nhà nước.

2.1.2.3. Đặc iểm v t nh h nh inh tế xã h i

Khi nền kinh tế phát triển nhanh chóng đòi hỏi nguồn nhân lực trí thức phải không ngừng củng cố, bổ sung, hoàn thiện để theo kịp và giúp tổ chức tồn tại và phát triển. Kinh tế phát triển càng cao dẫn đến mức sống của người dân cũng nâng cao hơn, có điều kiện đầu tư nhiều hơn cho việc học tập, bồi dưỡng, trình độ chuyên môn được phát triển hoàn thiện hơn. Mặt khác, toàn cầu hóa cùng với sự tự do hóa thương mại và sự đổi mới công nghệ, phát triển khoa học kỹ thuật diễn ra nhanh chóng, đòi hỏi CBCC của Bộ Khoa học và Công nghệ Lào phải ứng phó, thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng này.

Vì vậy CBCC của Bộ Khoa học và Công nghệ Lào phải thường xuyên học tập, nâng cao trình độ đã, đang là yêu cầu đặt ra đảm bảo cho sự phát triển bền vững nguồn nhân lực. Vì vậy điều kiện tự nhiên cũng ảnh hưởng đến công tác đào tạo, từ đó tạo cơ hội để công chức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Phát triển KT-XH đặt ra yêu cầu cho công tác đào tạo, phát triển công chức và ngược lại đào tạo, phát triển công chức là điều kiện quyết định để khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên ưu đãi, góp phần phát triển KT-XH của nước nhà.

2.1.2.4. T c ng c cu c c ch m ng kho h c - c ng ngh hi n i

, kinh tế tri th c và h i nhập qu c tế

Sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế với đặc trưng là sử dụng công nghệ cao, phát triển chủ yếu dựa vào tri thức, làm xuất hiện một số ngành nghề mới như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu mới, năng lượng..., đồng thời trong môi trường hội nhập, Lào cũng phải tuân thủ những qui định chung, những “luật chơi chung.

Chính những thay đổi này tất yếu dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu lao động ở Lào theo hướng: tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp giảm, tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt các

ngành sản xuất và dịch vụ chủ yếu dựa vào tri thức và công nghệ cao, dựa vào việc xử lý thông tin và sáng tạo ra thông tin tăng nhanh chóng. Trong điều kiện đó nếu không muốn bị tụt hậu thì Lào phải chú ý đầu tư thỏa đáng cho phát triển khoa học - công nghệ, đồng thời cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

2.2. Phân t ch thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại ộ hoa họcvà C ng nghệ ào và C ng nghệ ào

Xác ịnh nhu cầu

o t o

Việc xác định nhu cầu đào tạo của Bộ Khoa học và Công nghệ Lào được tiến hành như sau:

- Các đơn vị đề nghị: Đầu mỗi quý, các đơn vị đào tạo, các cơ sở đào tạo s xác định nhu cầu đào tạo của đơn vị, cơ sở của mình dựa vào mục tiêu phát triển nhu cầu dựa trên cơ sở là những định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; quy định về quyền hạn, chức năng quản lý Nhà nước của Bộ; những tiêu chuẩn về kiến thức, kỹ năng cần phải có, dự báo số lượng cán bộ, công chức, viên chức thay đổi để xây dựng lên danh sách số lượng các CBCC có nhu cầu được đào tạo sau đó gửi lên ban lãnh đạo.

- CBCC đề nghị: khi các CBCC có nhu cầu và khả năng tham gia các khóa học nâng cao trình độ chuyên môn s tự nộp đơn trình bộ phận quản lý để được xem xét và cử đi học tập theo đúng yêu cầu và khả năng.

Lãnh đạo cơ sở đào tạo s tập hợp lại tất cả các nhu cầu đào tạo để lập kế hoạch đào tạo bao gồm: nội dung đào tạo, số lượng, thời gian, địa điểm, kinh phí đào tạo, trình lên Trưởng phòng đào tạo phê duyệt, sau đó s tiến hành tổ chức các chương trình đào tạo, cử các CBCC đi học hợp lý và kịp thời. Nhìn chung nhu cầu đào tạo của Bộ Khoa học và Công nghệ Lào được căn cứ dựa trên các nguồn rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các bước tiếp theo của quy trình đào tạo.

ảng 2.2:ết quả c ng chức đƣợc đào tạo đ ng với yêu cầu so với tổng số c ng chức đã đƣợc tham gia đào tạo từ năm 2015-2020

Tr nh độ chuyên môn

Tổng số người được đào tạo Số người được đào tạo đúng yêu

cầu của Bộ

( gu n: B KH&C , ào)

Từ số liệu bảng 2.2 cho thấy các đơn vị đã chú trọng đến việc xác định mục tiêu đào tạo nên số lượng và tỷ lệ CBCC đã qua đào tạo đúng với yêu cầu so với tổng số nhân lực đã tham gia đào tạo có tăng nhưng không nhiều. Theo bảng 2.2 năm 2015 có 430 người được đào tạo, trong có có 317 người đào tạo đúng yêu cầu, chiếm tỷ lệ 73,2% so với tổng số người được đào tạo, đến năm 2020 có 646 người được đào tạo và trong đó có 527 người được đào tạo đúng yêu cầu, chiếm tỷ lệ 81,5%. Do đó, thời gian tới công tác đào tạo cần xác định đúng mục tiêu rõ ràng và cách thức xác định phù hợp với yêu cầu của các đơn vị.

ảng 2.3. Nhu cầu đào tạo của cán

Tiêu chí

Cán bộ Chuyên viên

CC thực thi công vụ Quy hoạch lãnh đạo

Qua bảng 2.3 ta thấy, trong năm 2020 nhu cầu được đào tạo về chuyên môn, kỹ năng kiến thức và Ngoại ngữ là nhu cầu lớn nhất, giúp nâng cao, cập nhật kiến thức, kỹ năng cho CBCC; trước hết là để hoàn thiện về tiêu chuẩn nghiệp vụ, đồng thời đáp ứng yêu cầu về chuyên môn, vị trí công tác đang đảm nhận. Hai nhu cầu này tập trung vào các nội dung cụ thể giúp cán bộ, công chức, viên chức theo kịp với những thay đổi trong nền kinh tế thị trường và sự tiến bộ của khoa học công nghệ. Thêm nữa, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có nhu cầu đào tạo về trình độ; điều này là hoàn toàn phù hợp với nhu cầu phát triển trình độ chuyên môn của bản thân và phù hợp với yêu cầu xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành, những người được đào tạo bài bản về KHCN, s trở thành nòng cốt cho công tác phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Theo đánh giá của tác giả về công tác xác định nhu cầu đào tạo và phổ biến nhu cầu đào tạo của Bộ KH&CN Lào thông qua phiếu điều tra bằng bảng hỏi, thu được kết quả như sau:

Thực tế việc xác định nhu cầu đào tạo tại các bộ phận trong đơn vị có sự tham gia trực tiếp của các cán bộ quản lý trực tiếp tại đơn vị đó, nên khi hỏi về đơn vị này tác giả đã phát tổng 150 phiếu điều tra, và thu về kết quả như sau:

ảng 2.4: ết quả khảo sát về xác định nhu cầu đào tạo tại hoa học và C ng nghệ ào

Câu hỏi: Việc xác định nhu cầu đào tạo tại đơn vị đƣợc thực hiện nhƣ thế nào ?

Số lượng trả lời Tỷ lệ % trả lời

Kết quả khảo sát cho thấy 100% số người được hỏi cho rằng công tác xác định nhu cầu đào tạo tại các đơn vị trong Bộ KH&CN Lào được tiến hành thường xuyên, điều này hoàn toàn phù hợp với chủ trương của Bộ KH&CN

Lào đưa ra.Công việc xác định nhu cầu đào tạo luôn được quan tâm cho phù hợp với các nhiệm vụ mà Bộ KH&CN Lào đề ra.

Tuy nhiên, việc phổ biến các nhu cầu đào tạo của Bộ KH&CN Lào tới cán bộ công chức tại các phòng ban và các đơn vị trực thuộc cần phải làm tốt hơn nữa, nhiều người còn cho rằng chưa thường xuyên được phổ biến về các kế hoạch đào tạo của Bộ KH&CN Lào, nhưng tỷ lệ này chiếm tỷ lệ nhỏ. Trong 150 người được hỏi khi tác giả khảo sát điều tra dưới dạng câu hỏi: “ nh/chị có được phổ biến thường xuyên về các kế hoạch đào tạo lao động của cơ quan, của bộ phận mình hay không? thì có tới 120 người chiếm 80% được phổ biến thường xuyên, 30 người chiếm 20% không được phổ biến thường xuyên.

Như vậy, Bộ KH&CN Làocần đẩy mạnh hơn nữa việc phổ biến các nhu cầu đào tạo tới cán bộ, công chức, viên chức kể cả việc định hướng phát triển nghề nghiệp trong tương lai cho họ để họ chủ động hơn tìm hiểu phương thức cập nhật kiến thức mới cho phù hợp với công việc trong tương lai giúp họ có nền tảng hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao trong tương lai.

Sau khi xác định được nhu cầu đào tạo, chỉ tiêu đào tạo được phân bổ cho các đơn vị, quy định rõ cho từng cấp đào tạo, hội đồng tuyển chọn do ban lãnh đạo các đơn vịtrực thuộc Bộ KH&CN Làolàm chủ tịch tiến hành lựa chọn đối tượng đào tạo. Hội đồng s xem xét kỹ yêu cầu của việc bố trí, sắp xếp nhân sự để đảm bảo nhiệm vụ và không ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của đơn vị, đồng thời phải chọn đúng đối tượng cần tiến hành đào tạo. Việc lựa chọn đối tượng đào tạo, Bộ KH&CN Lào căn cứ vào hồ sơ của CB và trình độ chuyên môn nghiệp vụ hiện tại của họ để xác định xem ai còn thiếu bằng cấp, chứng chỉ, chuyên môn thì xét vào diện đào tạo. Đồng thời phải căn cứ phù hợp với mục tiêu, nội dung của khoá đào tạo; trình độ và khả năng học tập của CBCC Nhu cầu, động cơ đào tạo; Tác dụng của đào tạo với CB

* Điều kiện để được tham gia các hình thức đào tạo của Bộ KH&CN Lào Đối với hình thức đào tạo dài hạn: CBCC, phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:Thời gian công tác từ 3 năm trở lên trường hợp khác phải có sự thống nhất giữa Ban lãnh đạo và Công đoàn . Là lao động thực hiện tốt công việc, tuổi đời không quá 40. Sức khỏe tốt và cam kết làm việc lâu dài tại Bộ KH&CN Lào.

Đối với hình thức đào tạo ngắn hạn: CBCC công nhân viên chưa đáp ứng tốt công việc hiện tại hoặc những đối tượng mà công việc của họ mới đưa công nghệ hiện đại vào sử dụng, khi thực hiện các mã mới.

Tiêu chuẩn lựa chọn đối với đối tượng là CBCC nhà quản lý:

- Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn về quản lý: là CBCC nằm trong diện quy hoạch, có triển vọng phát triển vào các vị trí lãnh đạo từ bộ phận đến cấp Bộ. Thời gian đào tạo từ 6 tháng đến 2 năm.

- Đào tạo ngoại ngữ: là những cán bộ thường xuyên làm việc với các đối tác, khách hàng nước ngoài, có ít nhất 2 năm công tác, ưu tiên cho nhưng người dưới 30 tuổi và có năng khiếu ngoại ngữ.

+ Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng đào tạo đối với đối CBCC.

Thi nâng bậc: hai năm một lần đơn vị tổ chức cho CBCC thi nâng bậc. Đối tượng là CB trong tất cả các đơn vị trực thuộc đến kỳ hạn, có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ ở bậc chuyên môn cao hơn theo quy định được Hội đồng xét duyệt và tổ chức thi nâng bậc.

Đào tạo mới: Do tình hình hoạt động một số CB được tuyển mới nên đơn vị s tổ chức đạo tạo mới những người này, để đảm bảo họ có thể hoàn thành công việc được giao.

Đào tạo sử dụng trang thiết bị, máy móc mới: Áp dụng cho CBCC các tổ trưởng khi Cơ quan có nhập loại máy móc, thiết bị công nghệ mới như máy quét mã vạch, máy quét laze, máy chấm công, các phần mềm mới cập nhật, ... hoặc nhận các mã hàng với quy cách mới những người vận hành các loại máy

móc thiết bị này s thuộc diện xét duyệt để đi đào tạo theo hợp đồng chuyển giao công nghệ hoặc s bố trí hướng dẫn trước khi nhập các loại máy móc thiết bị này.

Đào tạo an toàn lao động, phòng chống cháy nổ: Hàng năm cácđơn vị đều tổ chức các khóa huấn luyện về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ cho toàn bộ CBCC.

Kết quả khảo sát 150 CBCC tại Bộ KH&CN Lào về tần suất của các khóa đào tạo cho kết qủa ở bảng sau:

ảng 2.5: ết quả khảo sát về tần suất tham gia các khóa đào tạo Nội dung

1. 2.

Nói chung, việc lựa chọn đối tượng đào tạo của Bộ KH&CN Lào được xác định tiêu chuẩn cụ thể cho từng đối tượng đào tạo. Việc xác định tiêu chuẩn đào tạo giúp cho Bộ KH&CN Lào có thể lựa chọn đối tượng đào tạo đúng đắn. Tuy nhiên việc lựa chọn đối tượng đào tạo của Bộ KH&CN Lào còn mang tính chung chung và theo một nhóm đối tượng nhất định. Việc xác định đối tượng đào tạo của Bộ KH&CN Lào còn thiếu sự phân loại về đặc tính, tính chất của CB. Nhiều khóa học được tổ chức có sự tham gia của cả những người mới tham gia Bộ KH&CN Lào, CB đã làm việc lâu năm và những người đã từng được đào tạo một lần khóa học này. Một số lớp học vẫn còn trình độ chênh lệch nhau và mục tiêu học tập khác nhau s không tránh khỏi sự lệch pha trong học tập. Những tồn tại này s ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả chương trình đào tạo mà Bộ KH&CN Lào tổ chức.

Bên cạnh đó, vẫn còn những đối tượng chưa được tham gia một khóa học đào tạo nào trong quá trình làm việc tại Bộ KH&CN Lào, tỷ lệ này khá thấp có 5,33%. Vì vậy Bộ KH&CN Lào cần có chính sách rà soát đối tượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại bộ khoa học và công nghệ, lào (Trang 52)