Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Năm 2018
Chênh lệch năm 2020 so với năm 2019
Chênh lệch năm 2019 so với năm 2018 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối
Lưu chuyển thuần
(đồng) 393.308.713.143 614.037.745.172 1.434.592.375.846 -220.729.032.029 64,05 -820.554.630.674 42,80 Tổng tài sản bình quân (đồng) 3.230.209.179.065 3.259.572.567.12 6 3.553.065.242.143 -29.363.388.061 99,10 -293.492.675.017 91,74 Tài sản ngắn hạn bình quân (đồng) 2.705.124.306.626 2.760.828.023.00 0 3.022.214.251.365 -55.703.716.375 97,98 -261.386.228.365 91,35 1. Tốc độ luân chuyển vốn 0,122 0,188 0,404 -0,067 64,64 -0,215 46,66 2. Hệ số đầu tư ngắn hạn 0,837 0,847 0,851 -0,010 98,87 -0,004 99,58 3. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động 0,145 0,222 0,475 -0,077 65,37 -0,252 46,85
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2019 giảm so với năm 2018 là do vốn lưu động bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng của lưu chuyển thuần. Điều đó cho thấy năm 2019 việc quản lý, sử dụng vốn lưu động của công ty chưa hiệu quả, còn lãng phí. Năm 2019 tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm 0,215 là lưu chuyển thuần giảm 820.554.630.674 đồng, cho thấy năm 2019 việc sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty không hiệu quả. Năm 2020, tốc độ lưu chuyển vốn tiếp tục giảm 0,067, lưu chuyển thuần giảm 220.729.032.029 đồng, do Tổng công ty đã thu hẹp quy mô sản xuất và ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lƣu động
Qua bảng 2.8 ta tấy số vòng luân chuyển vốn lưu động năm 2019 là 0,222 đã giảm 0,252 vòng so với năm 2018, từ đó số ngày luân chuyển vốn lưu động của Tổng công ty năm 2019 tăng 872 ngày. Chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong năm 2019 giảm so với năm 2018 nên đã làm lãng phí 261.386.228.365 đồng vốn lưu động. Năm 2020 tốc độ luân chuyển vốn lưu động tiếp tục giảm 0,077 vòng so với năm 2019; số ngày luân chuyển vốn lưu động tăng 869 ngày, làm lãng phí 55.703.716.375 đồng vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động thay đổi do ảnh hưởng:
Số dư bình quân vốn lưu động: Năm 2019 so với năm 2018 tăng 261.386.228.365 đồng so với 2018 đạt tỷ lệ 91,35%; lưu chuyển thuần giảm 820.554.630.674 đồng đạt tỷ lệ 100,33%. Số vòng quay vốn lưu động giảm 0,252 vòng và kỳ luân chuyển vốn lưu động tăng 872 ngày. Số dư bình quân vốn lưu động tăng chủ yếu là các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho tăng do Tổng công ty chưa thu được tiền từ Chủ đầu tư. Năm 2020 so với năm 2019 số dư bình quân vốn lưu động tăng 55.703.716.375 đồng đạt tỷ lệ 97,98%; lưu chuyển thuần giảm 220.729.032.029 đồng đạt tỷ lệ 64,05% cho thấy việc tạo ra doanh thu từ vốn của doanh nghiệp chưa thực sự hiệu quả.
Bảng 2.8: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lƣu động
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Năm 2018
Chênh lệch năm 2020 so với năm 2019
Chênh lệch năm 2019 so với năm 2018 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối
Lưu chuyển thuần
(đồng) 393.308.713.143 614.037.745.172 1.434.592.375.846 -220.729.032.029 64,05 -820.554.630.674 42,80 Vốn lưu động bình quân (đồng) 2.705.124.306.626 2.760.828.023.000 3.022.214.251.365 -55.703.716.375 97,98 -261.386.228.365 91,35 1. Số vòng quay vốn lưu động 0,145 0,222 0,475 -0,077 65,37 -0,252 46,85 2. Kỳ luân chuyển vốn lưu động (ngày) 2.510 1.641 769 869 152,97 872 213,43
2.2.4.3. Phân tích khả năng sinh lời
- Phân tích khả năng sinh lời của tổng vốn
Khả năng sinh lời vừa là động cơ kinh doanh vừa là để Tổng công ty tồn tại và phát triển. Tạo ra, duy trì và gia tăng khả năng sinh lời là mong muốn của tất cả chủ thể có lợi ích gắn với Tổng công ty. Thông tin về khả năng sinh lời của Tổng công ty là mối quan tâm chủ yếu của hầu hết các chủ thể quản lý có liên quan với Tổng công ty vì nó là nguồn thông tin quan trọng nhất cung cấp cơ sở cho các quyết định quản lý của họ.
Năm 2020 so với năm 2019 khả năng sinh lời của Tổng công ty tăng 0,0013; năm 2019 so với năm 2018 tăng 0,0028. Cho thấy tình hình tạo ra lợi nhuận sau thuế từ tài sản của Tổng công ty có tăng. Tổng tài sản bình quân tăng có chiều hướng giảm, lợi nhuận tăng lên. Ngoài ra khi đi xem xét các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu khả năng sinh lời tổng vốn là hệ số đầu tư, số vòng quay vốn lưu động, hệ số chi phí ta thấy:
Hệ số đầu tư ngắn hạn năm 2019 so với năm 2018 giảm 0,0036 làm khả năng sinh lời tài sản giảm 0,0001; Năm 2020 so với năm 2019 hệ số đầu tư giảm 0,0095 làm khả năng sinh lời tổng vốn giảm 0,00004.
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Tổng công ty năm 2020 so với 2019 giảm 0,077 làm khả năng sinh lời tài sản giảm 0,001.
Kết quả sinh lời cho thấy Tổng công ty đã tăng dự trữ tiền mặt để thanh toán các khoản nợ. Tổng công ty tập trung tăng phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho.Việc này tốt và phù hợp với sự phát triển của công ty.
Hệ số chi phí trong cả giai đoạn 2018 – 2020 của Tổng công ty có xu hướng giảm: năm 2019 so với năm 2018 giảm 0,0179 làm khả năng sinh lời tài sản tăng 0,00004; năm 2020 so với năm 2019 giảm 0,0219 làm khả năng sinh lời tài sản tăng 0,0001. Tổng công ty cần phát huy các mặt tích cực đã cải thiện trong công tác quản lý các yếu tố chi phí bao gồm chi phí giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác.
Bảng 2.9: Phân tích khả năng sinh lời tổng vốn
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Năm 2018
Chênh lệch năm 2020 so với năm 2019
Chênh lệch năm 2019 so với năm 2018 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối
LNST (đồng) 16.599.653.655 12.466.050.095 3.470.426.979 4.133.603.560 133,16 8.995.623.116 359,21 Tổng tài sản bình quân (đồng) 3.230.209.179.065 3.259.572.567.126 3.553.065.242.143 -29.363.388.061 99,10 - 293.492.675.017 91,74 Tài sản ngắn hạn bình quân (đồng) 2.705.124.306.626 2.760.828.023.000 3.022.214.251.365 -55.703.716.375 97,98 - 261.386.228.365 91,35 Lưu chuyển thuần (đồng) 393.308.713.143 614.037.745.172 1.434.592.375.846 -
220.729.032.029 64,05 - 820.554.630.674 42,80 1. ROA 0,0051 0,0038 0,0010 0,0013 134,37 0,0028 391,55 2. Hđ 0,8374 0,8470 0,8506 -0,0095 98,87 -0,0036 99,58 3. Svlđ 0,1454 0,2224 0,4747 -0,0770 65,37 -0,2523 46,85 4. Hcp 0,9578 0,9797 0,9976 -0,0219 97,76 -0,0179 98,21
- Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu phản ánh một cách tổng hợp năng lực hoạch định, thực thi các chính sách tài chính và chiến lược kinh doanh của Tổng công ty.
Qua bảng 2.10 ta thấy nhìn chung khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu của công ty giai đoạn 2018 - 2020 tăng. Hệ số tự tài trợ các năm đều tăng có tác động tích cực đến khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu. Tức là công ty có xu hướng tăng vay nợ, chiếm dụng vốn, đây chính là đòn bẩy tài chính khuyếch đại khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu của Tổng công ty. Hệ số đầu tư ngắn hạn năm 2019 so với năm 2018 giảm 0,0036 làm khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu giảm 0,0018; năm 2020 so với năm 2019 hệ số đầu tư ngắn hạn giảm 0,0095 làm khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu giảm 0,0003. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2020 so với năm 2019 giảm 0,077 có tác động tích cực đến khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu. Việc sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty trong năm 2020 là hợp lý.
Bảng 2.10. Bảng phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Năm 2018
Chênh lệch năm 2020 so
với năm 2019 Chênh lệch năm 2019 so với năm 2018 Tuyệt đối Tƣơng
đối Tuyệt đối
Tƣơng đối LNST (đồng) 16.599.653.655 12.466.050.095 3.470.426.979 4.133.603.560 133,16 8.995.623.116 359,21 Vốn chủ sở hữu bình quân (đồng) 784.501.132.085 762.594.695.854 743.142.254.049 21.906.436.232 102,87 19.452.441.805 102,62 Tổng tài sản bình quân (đồng) 3.230.209.179.065 3.259.572.567.126 3.553.065.242.143 -29.363.388.061 99,10 -293.492.675.017 91,74 Tài sản ngắn hạn bình quân (đồng) 2.705.124.306.626 2.760.828.023.000 3.022.214.251.365 -55.703.716.375 97,98 -261.386.228.365 91,35 Lưu chuyển thuần
(đồng) 393.308.713.143 614.037.745.172 1.434.592.375.846 -220.729.032.029 64,05 -820.554.630.674 42,80 1. ROE 0,0212 0,0163 0,0047 0,0048 129,44 0,0117 350,05 2. Ht 0,2429 0,2340 0,2092 0,0089 103,81 0,0248 111,86 3. Hđ 0,8374 0,8470 0,8506 -0,0095 98,87 -0,0036 99,58 4. Svlđ 0,1454 0,2224 0,4747 -0,0770 65,37 -0,2523 46,85 5. Hcp 0,9578 0,9797 0,9976 -0,0219 97,76 -0,0179 98,21
2.2.5. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ
Việc phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin cho người sử dụng các đánh giá về sự thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động của Tổng công ty.
Qua bảng 2.11 ta thấy năm 2018 dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của Tổng công ty là 19.871.895.563 đồng; dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư là -720.586.725 đồng; dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính là - 47.170.559.263 đồng. Năm 2019 dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của Tổng công ty là -85.703.943.413 đồng; dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư là 22.372.581.981 đồng; dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính là - 40.151.367.673 đồng. Năm 2020 dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của Tổng công ty là 39.742.714.874 đồng; dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư là -11.094.947.059 đồng; dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính là 68.307.067.170 đồng có thể thấy các tài sản của Tổng công ty đã phát huy hiệu quả, các hình thức kinh doanh, đầu tư, hoạt động tài chính tạo ra dòng tiền dương nhằm bù đắp nhu cầu hoàn vốn, tuy nhiên khả năng sinh lời của Tổng công ty lại chưa cao.
Bảng 2.11. Bảng phân tích tình hình lƣu chuyển tiền tệ
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Năm 2018
Chênh lệch năm 2020 so với năm 2019
Chênh lệch năm 2019 so với năm 2018 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối I. Tổng dòng tiền thuần 130.422.364.025 -136.950.258.145 -28.019.250.425 267.372.622.170 -418 -108.931.007.720 1.194
1. Dòng tiền thuần từ HĐKD 39.742.714.874 -85.703.943.413 19.871.895.563 125.446.658.287 -46,37 -105.575.838.976 -431,28 2. Dòng tiền thuần từ HĐĐT 22.372.581.981 -11.094.947.059 -720.586.725 33.467.529.040 -201,65 -10.374.360.334 1539,71 3. Dòng tiền thuần từ HĐTC 68.307.067.170 -40.151.367.673 -47.170.559.263 108.458.434.843 -170,12 7.019.191.590 85,12
II. Tổng dòng tiền thu 385.202.829.059 328.002.880.390 662.779.290.662 57.199.948.669 1.089 -334.776.410.272 213
4. Dòng tiền thu từ HĐKD 143.073.575.287 172.656.863.670 334.896.042.200 -29.583.288.383 82,87 -162.239.178.530 51,56 5. Dòng tiền thu từ HĐĐT 55.372.581.981 6.285.052.941 5.446.307.175 49.087.529.040 881,02 838.745.766 115,40 6. Dòng tiền thu từ HĐTC 186.756.671.791 149.060.963.779 322.436.941.287 37.695.708.012 125,29 -173.375.977.508 46,23
III. Tổng dòng tiền chi 254.780.465.034 464.953.138.535 690.798.541.087 -210.172.673.501 292 -225.845.402.552 415
7. Dòng tiền chi từ HĐKD 103.330.860.413 258.360.807.083 315.024.146.637 -155.029.946.670 39,99 -56.663.339.554 82,01 8. Dòng tiền chi từ HĐĐT 33.000.000.000 17.380.000.000 6.166.893.900 15.620.000.000 189,87 11.213.106.100 281,83 9. Dòng tiền chi từ HĐTC 118.449.604.621 189.212.331.452 369.607.500.550 -70.762.726.831 62,60 -180.395.169.098 51,19
2.3. Đánh giá thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 - Công ty CP
2.3.1. Ưu điểm
Qua phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 - Công ty CP cho thấy tình trạng tài chính và hiệu quả kinh doanh của công ty có một số điểm mạnh như sau:
Thứ nhất, Nguồn vốn của Tổng công ty luôn giữ ở mức ổn định, chính sách huy động vốn của Tổng công ty là giảm vốn chủ sở hữu, giảm vay nợ và tăng chiếm dụng sẽ tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn cho Tổng công ty.
Thứ hai, về tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua quá trình phân tích cho thấy công ty đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính, tình hình tài chính của công ty có xu hướng an toàn ổn định hơn. Nếu như cuối năm 2019 nguồn vốn chiếm dụng ngắn hạn không đủ để tài trợ cho các khoản mục tài sản thường xuyên liên tục, Tổng công ty phát sinh nhu cầu vốn vay ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn thì đến cuối năm 2020 tình hình này được cải thiện và khắc phục. Việc đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính thể hiện năng lực tài chính, việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản là vấn đề cốt yếu để quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục và có hiệu quả.
Thứ ba, về tình hình công nợ của Tổng công ty qua phân tích cho thấy quy mô công nợ của Tổng công ty đều tăng. Khi đi sâu phân tích cho thấy quy mô công nợ phải trả của Tổng công ty đang lớn hơn quy mô công nợ phải thu. Đánh giá vốn đi chiếm dụng của Tổng công ty nhiều hơn vốn bị chiếm dụng. Điều này phù hợp với chính sách huy động vốn cũng như sử dụng vốn của Tổng công ty.
2.3.2. Tồn tại
Bên cạnh đó, qua báo cáo tài chính của Tổng công ty cũng cho thấy một số tồn tại về tình trạng tài chính và hiệu quả kinh doanh như sau:
Thứ nhất, khả năng thanh toán chưa thực sự tốt cho thấy năng lực thanh toán của Tổng công ty, tình hình đảm bảo các khoản nợ của Tổng công ty bằng tài sản chưa tốt. Mặc dù khả năng thanh toán nhanh được đảm bảo cho thấy việc đáp ứng khoản nợ của doanh nghiệp là tốt nhưng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và khả năng thanh toán lãi vay chưa tốt, đang có xu hướng giảm.
Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận gộp sau khi đã trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. So sánh giữa nguồn để trả lãi vay và lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả lãi vay tới mức độ nào. Nói cách khác, số vốn đi vay của Tổng công ty mặc dù đã được sử dụng tốt và đem lại khoản lợi nhuận và bù đắp lãi vay phải trả, tuy nhiên Tổng công ty cũng cần xem xét và có chính sách hợp lý để hạn chế việc không đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay.
Thứ hai, về kết quả kinh doanh của Tổng công ty giai đoạn 2018-2020 mặc dù công ty vẫn tạo ta lợi nhuận tuy nhiên việc kiểm soát chi phí của Tổng công ty chưa thực sự hiệu quả. Giá vốn hàng bán và các khoản chi phí khác trong năm của Tổng công ty lại tăng cao, chi phí thầu phụ cũng tăng cao. Tổng công ty cần xem xét lại trình độ quản lý chi phí, có biện pháp hữu hiệu để hạ giá thành sản phẩm.
Thứ ba, khả năng sinh lời của Tổng công ty, cho thấy tình hình tạo ra lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty từ vốn là không tốt.
Thứ tư, việc tốc độ luân chuyển vốn của Tổng công ty được đánh giá là chưa hiệu quả. Tốc độ luân chuyển tổng vốn của Tổng công ty giai đoạn 2018 – 2020 có xu hướng ngày càng càng giảm cho thấy tính hợp lý của việc đầu tư ngắn hạn và tính hiệu quả sử dụng vốn lưu động không thực sự tốt. Vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn của Tổng công ty và tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Tổng công ty giảm nhanh. Nó cũng phản ánh năng lực sử dụng vốn của Tổng công ty đang trên đà giảm sút.
2.3.3. Nguyên nhân tồn tại
Sở dĩ tình trạng tài chính và hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty còn các tồn tại trên là do các nguyên nhân sau:
- Nguyên nhân chủ quan: Tổng công ty hiện đang còn nhiều tài sản chưa được sử dụng hoặc sử dụng chưa hết công suất: Văn phòng, máy móc, thiết bị, kho bãi.... Các tài sản này có giá trị đầu tư lớn nhưng chưa đưa vào hoạt động để tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho Tổng công ty. Việc chưa chưa sử dụng các loại tài sản này sẽ làm cho Tổng công ty tăng chi phí, ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty, trực tiếp ảnh hưởng đến sức sinh lợi của chủ sở hữu và suất hao phí của tài sản cũng như suất sinh lợi