Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 2020/2019 +/- Tỷ lệ (%) +/- Tỷ lệ (%) Doanh thu thuần (trđ) 941.690 899.915 1.202.207 -41.775 -4,44 302.292 33,59 Lợi nhuận sau
thuế (trđ) 24.372 18.788 23.191 -5.584 -22,91 4.403 23,44 Số lao động (ngƣời) 346 343 339 -3 -0,87 -4 -1,17 NSLĐ (trđ/ngƣời) 2721,65 2623,66 3546,33 -97,99 -3,60 922,67 35,17 Lợi nhuận bình quân 1 LĐ (trđ/ngƣời) 70,44 54,78 68,41 -15,66 -22,24 13,63 24,89
Nguồn: BCTC của Cơng ty; Văn phịng Cơng ty
Qua Bảng 2.6 cho thấy các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động đều tăng trong giai đoạn 2018-2020, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2020 sau khi chạm đáy vào năm 2018. Nếu nhƣ năm 2018, NSLĐ đạt 2721,65 triệu đồng, thì năm 2019 giảm mạnh 3,60%, sau đó tăng mạnh thành 3546,33 triệu đồng vào năm 2020, tƣơng ứng tốc độ tăng 35,17%. Nguyên nhân chính là do doanh thu thuần năm 2020 tăng mạnh 33,59%, trong khi đó số lao động lại giảm đều, đặc biệt giảm 1,17% vào năm 2020 do ảnh hƣởng của dịch Covid-19, điều đó cho thấy việc tinh giảm lao động trong công ty là hợp lý.
Tuy nhiên chỉ tiêu lợi nhuận bình quân 1 LĐ tăng chƣa cao, mặc dù năm 2020 đã tăng 24,89%, đạt 68,41 triệu đồng, nhƣng so với con số 70,44 triệu đồng của năm 2018 thì vẫn cịn thấp hơn, điều này là do lợi nhuận sau thuế năm 2020 vẫn còn thấp hơn năm 2018 cho thấy lợi nhuận 1 lao động còn thấp.
Để có cái nhìn chính xác hơn, tác giả sẽ so sánh NSLĐ của công ty với một số đơn vị cùng ngành và TB ngành logistics.
Bảng 2.7. So sánh năng suất lao động của công ty với các doanh nghiệp cùng ngành và trung bình ngành giai đoạn 2018-2020
Đơn vị tính: Triệu đồng/người
Đơn vị Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
VNL 2721,65 2623,66 3546,33
GMD 2631 2730 3488
HTV 2690 2711 3630
STG 2755 2769 3600
TB ngành 2700 2730 3580
Nguồn: Văn Phịng Cơng ty
Ba doanh nghiệp cùng ngành mà tác giả so sánh gồm: CTCP Gemadept (HOSE: GMD)
CTCP Logistics Vicem (HOSE: HTV) CTCP Kho vận Miền Nam (HOSE: STG)
Nếu so sánh với trung bình ngành thì NSLĐ của cơng ty chƣa thực sự cao, năm 2018 NSLĐ thấp hơn STG và cao hơn TB ngành cũng nhƣ GMD và HTV, nhƣng năm 2019 NSLĐ của công ty thấp hơn cả TB ngành và ba DN so sánh, đến năm 2020 cũng chỉ cao hơn GDM. Điều này cho thấy mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao NSLĐ nhƣng chƣa cao, công ty cần có biện pháp nâng cao NSLĐ hơn nữa, ít nhất bằng với trung bình ngành để nâng cao sức cạnh tranh. Nắm bắt đƣợc tầm quan trọng và vai trò của con ngƣời trong sản xuất kinh doanh, Công ty đã xác định lựa chọn phân công cụ thể từng cán bộ phù hợp với từng công việc, phụ trách từng giai đoạn hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai. Bên cạnh đó, Cơng ty đã xác định việc đào tạo và đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn và dài hạn xen kẽ tuyển dụng chọn thêm một số cán bộ trẻ có năng lực đi đào tạo thêm từ những trƣờng lớp chính quy, có kinh nghiệm tạo thành một thế mạnh cho Công ty. Công ty tổ chức nhiều đoàn đi tham quan, khảo sát học tập kinh nghiệm ở nƣớc ngoài.
Hàng năm, Công ty rất quan tâm đến công tác tập huấn, hội thảo, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công nhân viên trong Công ty.
Qua bảng 2.8 cho thấy năm 2020 Công ty đã chi ra 405.600.000 đồng phục vụ cho việc đào tạo mới và đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho 71
lƣợt cán bộ, cơng nhân viên. Trong đó, đào tạo tại chỗ có 63 ngƣời với tổng mức chi phí là 215.000.000 đồng (chủ yếu đào tạo đội ngũ nhân sự trực tiếp). Cử đi đào tạo với tổng kinh phí là 190.600.000 đồng với tổng số ngƣời đƣợc đào tạo là 8 ngƣời chủ yếu là đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên trách nhƣ trƣởng phịng Tài chính kế tốn, trƣởng Phịng Sales & marketing, phó phịng Seafreight...
Bảng 2.8: Chi phí đào tạo nhân sự của Cơng ty năm 2020
Hình thức đào tạo Số lƣợng (Ngƣời) Tơng chi phí phục vụ cho công tác đào tạo (Đồng)
Đào tạo tại chỗ 63 215.000.000
Cử đi đào tạo 8 190.600.000
Tổng 71 405.600.000
Nguồn: Văn phịng Cơng ty
Nhƣ vậy, Công ty rất quan tâm đến lĩnh vực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Tuy đã thực sự quan tâm đến vấn đề đào tạo nhƣng mới chỉ đào tạo đƣợc số ít nhân sự nên chƣa thực sự đáp ứng hết đƣợc u cầu của cơng việc. Vì vậy, Cơng ty cần tăng cƣờng đầu tƣ cơng tác đào tạo để có đƣợc một đội ngũ nhân sự có trình độ cao nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
Nhờ sự nỗ lực của Ban lãnh đạo với sự hƣởng ứng của công nhân viên Công ty, công tác đào tạo và phát triển đội ngũ lao động của Công ty đã đạt đƣợc những kết quả sau:
- Ngƣời nhân sự có đƣợc cơ hội tự thể hiện mình, bộc lộ hết tài năng, trí tuệ thật sự của mình.
- Trình độ lao động trong Cơng ty đƣợc nâng cao.
Tuy nhiên việc đào tạo và phát triển vẫn cịn nhiều thiếu xót mà Cơng ty cần phải quan tâm: kinh phí cho cơng việc đào tạo một mặt đã khuyến khích ngƣời lao động hồn thiện năng lực của mình nhƣng để có đƣợc đội ngũ lao động có hiệu quả thì cần phải có kế hoạch đào tạo tránh lãng phí thời gian và tiền bạc.
Hiện tại, Công ty đã phần nào chú trọng đến công tác tuyển dụng lao động, nâng cao trình độ lao động thơng qua các khóa đào tạo. Tuy nhiên, hoạt động đào tạo diễn ra tại Công ty chƣa nhiều. Công ty thực hiện nội dung này vì xác định nguồn nhân lực là nhân tố tác động lớn nhất đến hiệu quả sử dụng vốn.
Ngồi ra, cơng ty cũng áp dụng nhiều chính sách cho người lao động để kích thích người lao động làm việc tốt hơn, góp phần tăng NSLĐ, như:
- Thực hiện chế độ, chính sách với ngƣời LĐ theo đúng quy định của pháp luật (Hợp đồng lao động, chế độ bảo hiểm).
- Định kỳ thực hiện đối thoại giữa Ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động thơng qua Cơng đồn để kịp thời nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng, nhu cầu và ý kiến đóng góp của ngƣời LĐ, qua đó điều chỉnh chính sách lao động phù hợp để ngƣời LĐ n tâm làmviệc và gắn bó với Cơng ty.
- Chăm sóc sức khỏe: hàng năm tổ chức khám sức khỏe tổng quát và làm một số xét nghiệm chuyên khoa bổ sung cho ngƣời LĐ nam và nữ.
- Đảm bảo an toàn: cung cấp trang phục và phƣơng tiện bảo hộ lao động theo tính chất cơng việc. Cơng ty thực hiện đầy đủ các quy định, nội quy về cơng tác an tồn vệ sinh lao động và phòng cháy chữa cháy. Thƣờng xuyên cử nhân viên tham gia các buổi tập huấn các quy định về an toàn vệ sinh lao động. Định kỳ tự kiểm tra,nhắc nhở CBNV thực hiện các biện pháp an tồn lao động tại các phịng ban.
- Bảo hiểm tai nạn 24/24 cho ngƣời LĐ. - Chi phí đồng phục, nghỉ mát hàng năm.
- Chăm lo cho con CBNV vào các dịp Ngày Thiếu Nhi 1/6, Tết Trung Thu, phần thƣởng cho học sinh giỏi vào cuối năm học
- Các hoạt động chào mừng ngày phụ nữ 8/3, 20/10.
- Tích cực tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các phong trào, hội thi do Cơng đồn Khối tổ chức.
- Trong năm 2020, Cơng đồn và Cơng ty đã chi hỗ trợ, thăm hỏi, tặng quà Tết cho gia đình Cơng đồn viên có hồn cảnh khó khăn và gia đình bị ảnh hƣởng bão lụt ở miền Trung, số tiền 76.000.000 đồng. Hoạt động đào tạo ngƣời lao động: Cơng ty khuyến khích nhân viên làm chủ việc học tập để làm việc tốt hơn, nâng cao năng lực bản thân và có cơ hội phát triển nghề nghiệp.
Nhân viên có thể tìm thấy những cơ hội học tập đa dạng tại Vinalink để nâng caonăng lực bản thân và phát triển nghề nghiệp:
o Học nghiệp vụ chuyên môn và các kỹ năng ngay trong công việc o Huấn luyện, chỉ dẫn, tƣ vấn từ cấp trên;
o Tham gia vào những dự án
o Tham khảo ý kiến từ những chuyên gia; o Tham gia các nhóm làm việc
o Học hỏi từ đồng nghiệp.
o Các cơ hội học tập và phát triển kỹ năng khác: Hốn chuyển cơng việc; thăm đại lý nƣớc ngoài, khảo sát thị trƣờng, thăm khách hàng; các khoá học theo chủ đề, hội thảo, hội nghị; các chƣơng trình đào tạo chính quy...
Để đảm bảo tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi, tăng cƣờng tính gắn kết cho nhân viên cơng ty, Ban Giám đốc ln theo dõi tình hình nhân sự, chính sách lƣơng và phúc lợi linh hoạt cho nhân viên, khen thƣởng kịp thời, tạo điều kiện cho nhân viên có cơ hội học hỏi, phát triển, cân bằng giữa cơng việc - gia đình, tăng cƣờng tinh thần đồng đội và sự gắn kết của nhân viên thông qua các hoạt động tập thể, các buổi dã ngoại, tham gia các hoạt động giao lƣu văn nghệ - thể thao của Công ty, Công đồn Khối Bộ Cơng Thƣơng và Hiệp hội Logistics VLA tổ chức.
2.3.2. Hiệu quả sử dụng tài sản
Để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản, tác giả lập bảng tính sau:
Bảng 2.9. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản của công ty giai đoạn 2018-2020 Chỉ tiêu Năm Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 2020/2019 +/- Tỷ lệ (%) +/- Tỷ lệ (%) Doanh thu thuần (trđ) 941.690 899.915 1.202.207 -41.775 -4,44 302.292 33,59 Lợi nhuận sau
thuế (trđ) 24.372 18.788 23.191 -5.584 -22,91 4.403 23,44 TSNH bình quân (trđ) 253.181 238.092 262.046 -15.089 -5,96 23.954 10,06 TSCĐ bình quân (trđ) 21.783 40.692 47.944 18.909 86,81 7.252 17,82 Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn (lần) 3,72 3,78 4,59 0,06 1,62 0,81 21,38 Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn (%) 9,63 7,89 8,85 -1,74 -18,03 0,96 12,15
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 2020/2019 +/- Tỷ lệ (%) +/- Tỷ lệ (%) Hệ số đảm nhiệm tài sản ngắn hạn (lần) 0,27 0,26 0,22 0,00 -1,59 -0,05 -17,61 Sức sản xuất của tài sản cố định (lần) 43,23 22,12 25,08 -21,12 -48,84 2,96 13,38 Sức sinh lợi của tài sản cố định (%) 111,89 46,17 48,37 -65,71 -58,73 2,20 4,76
Nguồn: BCTC của Công ty năm 2018-2020
* Xét các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSNH
Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn tăng đều qua các năm, từ 3,72 lần năm 2018 lên 3,78 lần năm 2019 và năm 2020 tăng mạnh lên thành 4,59 lần. Nguyên nhân chính là do TSNH bình qn hầu nhƣ khơng tăng, trong khi đó doanh thu thuần tăng mạnh, nhất là trong năm 2020, từ đó cho thấy cơng ty đã sử dụng có hiệu quả TSNH để tăng doanh thu. Điều này còn đƣợc tái khẳng định thông qua chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm TSNH giảm từ 0,27 lần xuống 0,22 lần trong giai đoạn 2018-2020.
Tuy nhiên, sức sinh lợi của TSNH có xu hƣớng giảm, nếu nhƣ năm 2018 chỉ tiêu này đạt 9,63%, nghĩa là cứ 100 đồng TSNH bình quân dùng vào kinh doanh, thì sau một kỳ tạo ra 9,63 đồng LNST. Chỉ tiêu này năm 2019 giảm mạnh 1,74%, còn 7,89%. Mặc dù đƣợc cải thiện vào năm 2020, tăng lên thành 8,85% nhƣng trong cả giai đoạn thì vẫn giảm. Cho thấy sức sinh lời của TSNH chƣa đƣợc cải thiện.
Để có cái nhìn khách quan hơn, ta sẽ so sánh với một vài DN cùng ngành và TB ngành năm 2020 thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.10. So sánh các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty với các doanh nghiệp cùng ngành và trung bình ngành năm 2020
Chỉ tiêu VNL GMD HTV STG TB ngành
Sức sản xuất của tài
sản ngắn hạn (lần) 4,59 2,05 0,88 2,10 2,50
Sức sinh lợi của tài
sản ngắn hạn (%) 8,85 34,63 8,32 12,18 14,20
Biểu đồ 2.1. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty với các doanh nghiệp cùng ngành và trung bình ngành năm 2020
Nguồn: Văn phịng Cơng ty
Chỉ tiêu sức sản xuất của TSNH của Công ty khá cao, cao hơn nhiều so với ba DN cùng ngành, đồng thời gần gấp đôi so với mức TB ngành, điều này cho thấy các TSNH của công ty đã sử dụng hiệu quả để tạo ra nhiều doanh thu thuần. Tuy nhiên do lợi nhuận sau thuế còn chƣa cao, nên sức sinh lời của TSNH chỉ cao hơn HTV (8,32%), thấp hơn nhiều so với GMD (34,63%) và thấp hơn so với mức trung bình ngành (14,20%). Điều này cho thấy khả năng sinh lời của TSNH còn thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của Công ty.
* Xét các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ
Sức sản xuất của TSCĐ chƣa đƣợc cải thiện, nếu nhƣ năm 2018 đạt 43,23 lần, thì đến năm 2019 giảm mạnh 21,12 lần, tức giảm 48,84%, chỉ còn 22,12 lần. Chỉ tiêu này giảm mạnh vào năm 2019 là do doanh thu thuần năm này giảm nhẹ 4,44%, trong khi TSCĐ bình quân tăng rất mạnh 86,81%, cho thấy các TSCĐ chƣa phát huy đƣợc hiệu quả. Đến năm 2020, mặc dù sức sản xuất của TSCĐ có tăng 13,38%, đạt 25,08 lần, nhƣng vẫn giảm mạnh trong cả giai đoạn 2018-2020.
Tƣơng tự, chỉ tiêu sức sinh lời của TSCĐ cũng có xu hƣớng biến động tƣơng tự. Chỉ tiêu này đạt trị số cao nhất là 111,89% vào năm 2018, nhƣng giảm sâu đến 65,71% vào năm 2019 nên chỉ còn 46,17%. Nguyên nhân là do năm 2019 LNST giảm mạnh 22,91% trong khi TSCĐ bình quân tăng 86,81%. Mặc dù chỉ tiêu này
năm 2020 tăng lên là 48,37% nhƣng vẫn giảm rất mạnh trong giai đoạn 2018-2020. Để phân tích khách quan hơn, ta sẽ so sánh với một vài DN trong ngành cũng nhƣ mức bình quân của ngành năm 2020.
Bảng 2.11. So sánh các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty với các doanh nghiệp cùng ngành và trung bình ngành năm 2020
Chỉ tiêu VNL GMD HTV STG TB ngành
Sức sản xuất của tài
sản cố định (lần) 25,08 0,80 2,75 2,83 7,85
Sức sinh lợi của tài
sản cố định (%) 48,37 13,58 26,00 16,39 26,30
Nguồn: Văn phịng Cơng ty
Qua bảng so sánh cho thấy Cơng ty có sức sản xuất của TSCĐ cao hơn hẳn các DN cùng ngành cũng nhƣ cao hơn gấp ba lần mức trung bình ngành. Lý giải điều này là do lƣợng TSCĐ của công ty thấp, chủ yếu là xe đầu kéo, xe rơ mooc, xe ô tô tải, xe cẩu, xe nâng, các phần mềm chun dụng. Cơng ty khơng có đội tàu thủy nên lƣợng TSCĐ thấp hơn nhiều so với các DN cùng ngành, điều đó làm sức sản xuất của TSCĐ tăng. Đối với sức sinh lời của TSCĐ cũng rất cao, gần gấp đôi so với TB ngành, qua đây có thể thấy các TSCĐ đã sử dụng rất hiệu quả để tạo ra lợi nhuận và doanh thu.
Để có đƣợc kết quả này, cơng ty đã áp dụng nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nhƣ:
Công ty đã chú trọng đến khâu quản lý TSNH thơng qua cán bộ phịng tài chính kế tốn. Bộ phận kế tốn có nhiệm vụ tập hợp thơng tin, làm căn cứ để đƣa ra những giải pháp quản lý hiệu quả hơn TSNH. Công ty thực hiện nội dung này vì khoản mục TSNH chiếm đến 70% tổng tài sản.
Công ty đã chú trọng nâng cao năng suất khai thác của các đội xe bằng cách thƣờng xuyên kiểm tra tình hình hƣ hỏng để có biện pháp sửa chữa kịp thời. Nguyên nhân là do đội tàu, xe của Công ty đã hoạt động đƣợc một thời gian, nhiều xe khấu hao đã hết 1/3 nguyên giá nên Công ty chú trọng khâu quản lý các tài sản cố định của mình.
Cơng tác quản lý tiền mặt:
Tiền mặt của Công ty thƣờng đƣợc giữ dƣới hình thức tiền mặt tồn tại quỹ, tiền gửi ngân hàng trong tài khoản của Cơng ty. Cơng ty cần phải hạch tốn nhu cầu tiền mặt dự trữ cần thiết một cách chính xác nhất có thể đủ để trang trải cho các hoạt động kinh doanh thƣờng nhật của Công ty và sử dụng trong những trƣờng họp cấp bách. Tuy nhiên hiện nay Cơng ty chƣa tính tốn dự trữ tiền mặt tối ƣu, tiền mặt