Các mức điểm liên quan đến vị trí cổ tay

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng lao động thông qua giải pháp cải tiến tư thế làm việc tại công ty cổ phần thực phẩm richy miền bắc (Trang 32)

Nguồn:[12]

-Nếu cổ tay gấp hoặc duỗi trong khoảng dưới 15o

: +1 -Nếu cổ tay gấp hoặc duỗi ≥ 15o

: +2

Chú ý:

-Nếu cổ tay bị bẻ sang bên hoặc bị vặn: Thêm +1

Bƣớc 10: Tính điểm tƣ thế ở bảng B.

Bảng B Bảng 1.2. Xác định điểm tƣ thế Cẳng tay 1 2 Điểm cánh tay Cổ tay 1 2 3 1 2 3 1 1 2 2 1 2 3 2 1 2 3 2 3 4 3 3 4 5 4 5 5 4 4 5 5 5 6 7 5 6 7 8 7 8 8 6 7 8 8 8 9 9 Nguồn: [12] Bƣớc 11: Điểm kết hợp.

- Nếu tay cầm nắm tốt và lực tay vừa phải, TỐT: +0

- Nếu tay cầm nắm được, kết hợp được với các bộ phận khác của cơ thể, KHÁ: +1

- Nếu tay cầm nắm nhưng khó, KÉM: +2

- Nếu tay cầm nắm được, khó kết hợp và không an toàn với bất kì bộ phận nào của cơ thể, KHÔNG CHẤP NHẬN ĐƯỢC: +3

Bƣớc 12: Xác định điểm B. Tìm cột ở bảng C.

- Cộng giá trị ở bước 10 và 11 để được điểm B. - Tìm cột tương ứng ở bảng C.

Bƣớc 13: Xác định điểm C.

- Sau khi tìm được cột tương ứng với điểm B ở bảng C.

Bảng C

Bảng 1.3. Kết hợp hàng tƣơng ứng giữa điểm A và B

Điểm A Điểm B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 1 1 1 2 3 3 4 5 6 7 7 7 2 1 2 2 3 4 4 5 6 6 7 7 8 3 2 3 3 3 4 5 6 7 7 8 8 8 4 3 4 4 4 5 6 7 8 8 9 9 9 5 4 4 4 5 6 7 8 8 9 9 9 9 6 6 6 6 7 8 8 9 9 10 10 10 10 7 7 7 7 8 9 9 9 10 10 11 11 11 8 8 8 8 9 10 10 10 10 10 11 11 11 9 9 9 9 10 10 10 11 11 11 12 12 12 10 10 10 10 11 11 11 11 12 12 12 12 12 11 11 11 11 11 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 Nguồn: [12] Bƣớc 14: Xác định điểm hành động.

- Một hay nhiều phần của cơ thể được giữ lâu hơn 1 phút (tĩnh): +1 - Những hành động trong phạm vi nhỏ được lặp lại (trên 4 lần/phút): +1 - Hành động làm thay đổi tư thế nhanh ở phạm vi rộng hoặc không ổn định: +1

Bƣớc 15: Xác định điểm REBA cuối cùng.

-Điểm Reba cuối cùng = Điểm bảng C + Điểm hành động

Dựa trên điểm REBA cuối cùng, đánh giá mức độ nguy cơ và hướng hành động.

Bảng 1.4. Đánh giá mức độ nguy cơ và hƣớng hành động Điểm Reba Mức độ nguy cơ về cơ xƣơng khớp

1 Không có nguy cơ, không cần hành động gì 2-3 Nguy cơ thấp, có thể cần phải thay đổi

4-7 Nguy cơ trung bình, đánh giá thêm và thay đổi sớm 8-10 Nguy cơ cao, phải đánh giá và thay đổi

11+ Nguy cơ rất cao, thay đổi phải thực hiện ngay

Nguồn: [12]

1.5.2. Đánh giá tư thế làm việc theo phương pháp OWAS

Phương pháp OWAS (The Ovako Working Posture Assessment System) đánh giá tư thế lao động dựa trên tư thế của các phần cơ thể. Đánh giá tư thế lao động theo OWAS nhằm mục tiêu xem xét tư thế làm chính của người lao động có thuộc loại cấp bách cần thực hiện các biện pháp điều chỉnh ngay không. Phương pháp OWAS đánh giá tư thế làm việc chính dựa trên tư thế của thân, tư thế của 2 tay và tư thế của 2 chân trong quá trình lao động.

Bảng 1.5. Bảng phân loại tƣ thế 1 2 3 4 5 6 7 thế Lƣng Lưng thẳng Lưng cúi thẳng về phía trước Lưng thẳng và vặn Lưng cúi và vặn Vị trí hai tay Hai tay ở dưới bả vai Một tay ở trên mức bả vai, còn tay kia ở dưới mức bả vai Cả hai tay đều trên mức bả vai Vị trí của hai chân Ngồi trên ghế Trọng lượng cơ thể dồn lên hai chân

đứng thẳng Trọng lượng cơ thể dồn lên một chân đứng thẳng Trọng lượng cơ thể dồn lên hai chân khuỵu Trọng lượng cơ thể dồn lên một chân khuỵu Trọng lượng cơ thể dồn lên một chân quỳ Đi lại Trọng lƣợng vật cầm Dưới 10kg Từ 10 -20kg Trên 20kg

Bảng 1.6. Bảng phân loại tƣ thế lao động theo phƣơng pháp OWAS có tính đến trọng lƣợng vật cầm (tay nắm/giữ hoặc thao tác)

Chân 1 2 3 4 5 6 7 TL vật 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 3 2 2 3 1 1 1 1 2 1 2 1 2 2 3 2 2 3 2 2 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 3 3 2 2 2 3 2 2 3 2 3 3 3 4 4 3 4 4 3 3 4 2 4 3 3 3 3 4 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 2 2 3 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 3 3 4 4 4 1 1 1 1 1 1 2 2 2 3 1 1 1 1 1 2 4 4 4 4 4 4 3 3 3 1 1 1 3 2 2 3 1 1 1 2 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 1 1 1 4 1 2 3 3 2 2 3 2 2 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 2 4 3 2 3 3 4 2 3 4 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 2 4 3 3 4 4 4 2 3 4 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 2 4 3 Lưng Tay Nguồn:CorellaJustavino_et_al_2015_TheuseofOWASinforestoper ationsposturalassessment.pdf

Bảng 1.7. Mức độ cấp bách phải thực hiện các biện pháp điều chỉnh đối với các nhóm tƣ thế hay loại tƣ thế

Nhóm hoặc

loại tƣ thế Mức độ căng thẳng Mức độ cấp bách

1 Các tư thế lao động không có hại

Không cần biện pháp đặc biệt nào

2 Công việc có các tư thế gây căng thẳng đáng kể

Cần một giải pháp điều chỉnh trong tương lai gần

3 Công việc có các tư thế gây căng thẳng đáng kể

Một giải pháp điều chỉnh được thực hiện càng nhanh càng tốt

4 Công việc có các tư thế có hại rõ ràng

Cần có ngay giải pháp điều chỉnh

Hình 1.11. Bảng tính điểm đánh giá sự căng thẳng của ngƣời lao động

Nguồn: Kh o s t của t c gi

Nếu tổng điểm ROSA từ 1- 4 thì công việc có các tư thế gây căng thẳng ở mức rủi ro thấp, không cần ngay lập tức có hành động thay đổi.

Nếu tổng điểm ROSA lớn hơn 5 thì công việc có các tư thế gây căng thẳng ở mức rủi ro cao, cần ngay lập tức có hành động thay đổi, điều chỉnh.

1.6. Các nhân tố liên quan đến tƣ thế làm việc

Tư thế làm việc của con người phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tổng hợp lại, có 3 nhóm yếu tố chính đó là công việc, cá nhân và tổ chức.

- Đối với nhóm yếu tố công việc:

Thường được thiết kế dựa vào tinh thần và sức lực của người lao động. Tư thế làm việc của người lao động dựa trên nhóm yếu tố công việc có thể kể đến những yếu tố tác động sau: Yêu cầu công việc, khối lượng công việc, sự thiết kế, bố trí thiết bị (kích thước, hình dạng, không gian bố trí thiết bị, v.v.) và môi trường làm việc (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, tiếng ồn, độ rung, v.v.)

- Đối với nhóm yếu tố cá nhân:

Tư thế làm việc của người lao động không chỉ liên quan đến các yếu tố bên ngoài mà yếu tố nội tại bên trong người lao động cũng vô cùng quan trọng. Nếu người lao động làm việc đúng tư thế thì năng suất lao động sẽ ổn định, đồng thời bảo vệ sức khỏe và sự an toàn của họ và tăng năng suất chung

của tổ chức. Các yếu tố thuộc nhóm yếu tố cá nhân có ảnh hưởng đến tư thế làm việc có thể kể đến như: đặc điểm vật lý (kích thước và hình dạng cơ thể), thể lực, sức mạnh và tư thế, thị giác, thính giác và xúc giác, kỹ năng và năng lực, kiến thức và kinh nghiệm, tính cách, thái độ và khả năng lĩnh hội kiến thức được đào tạo, truyền đạt.

- Đối với nhóm yếu tố tổ chức:

Tư thế làm việc của người lao động bị ảnh hưởng một phần bởi yếu tố tổ chức của doanh nghiệp, nó liên quan đến thái độ và hành vi của mọi người trong doanh nghiệp. Các yếu tố thuộc nhóm tổ chức có thể ảnh hưởng đến tư thế làm việc như: Văn hoá tổ chức, quản lý, giám sát và lãnh đạo, tinh thần đồng đội, mô hình, giờ làm việc, giờ nghỉ ngơi thông tin liên lạc, tài nguyên.

Tiểu kết chƣơng 1

Tư thế làm việc của người lao động có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp và chính bản thân người lao động. Chương này, đã đưa ra một số khái niệm liên quan đến tư thế làm việc như Ecgônômi, bệnh nghề nghiệp, tư thế làm việc, … Trên cơ sở đó đã phân loại tư thế làm việc theo theo yêu cầu sản xuất và theo tư thế làm việc chính đối với máy, thiết bị đồng thời cũng đưa ra các nguy cơ rủi ro đến tư thế làm việc và biện pháp phòng tránh. Các biện pháp này bao gồm các biện pháp về kỹ thuật, quản lý hành chính, biện pháp y tế và biện pháp kiểm tra đánh giá.

Trong chương này, nhóm nghiên cứu cũng đã đưa ra một số phương pháp đánh giá tư thế lao động như: Phương pháp đánh giá tư thế làm việc theo REBA, phương pháp OWAS và phương pháp ROSA.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tư thế làm việc có thể kể đến 3 nhóm chính gồm: công việc, cá nhân và tổ chức. Vai trò của Ecgônômi trong cải thiện tư thế làm việc được thể hiện rõ ở nhiều khía cạnh như tăng năng suất lao động, giảm chi phí rủi ro, tăng lợi nhuận doanh nghiệp, cải thiện văn hóa an toàn ở doanh nghiệp và cải thiện chất lượng lao động. Từ đó đảm bảo cho người lao động có một cuộc sống thoải mái đặc biệt khi về già không mắc các bệnh mạn tính liên quan đến cơ xương. Điều này đã được chứng minh qua thực tiễn của một số doanh nghiệp trong và ngoài nước, sự cải tiến Ecgônômi đối với tư thế làm việc thực sự mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG TƢ THẾ LÀM VI C CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM RICHY MIỀN BẮC

2.1. hái quát về công ty cổ phần thực phẩm Richy Miền Bắc

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cổ phần thực phẩm Richy Miền Bắc là doanh nghiệp tiên phong về lĩnh vực nhập khẩu và phân phối bánh kẹo tại Việt Nam. Richy mang đến những sản phầm an toàn sức khỏe, thơm ngon bổ dưỡng phù hợp thị trường thiết yếu của đông đảo người tiêu dùng. Richy mang những điều tinh túy nhất từ hạt gạo của Việt Nam khẳng định với bạn bè năm châu. Từ đó, đưa thương hiệu Richy của Việt Nam chinh phục thế giới.

-Năm 2001 Thành lập Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Hoàng Mai – thương hiệu RICHY, tiên phong nhập khẩu Bánh kẹo về Việt Nam.

-Năm 2005 Phát triển thêm 21 Nhãn hàng trên tổng số nhãn hàng của 08 công ty, RICHY trở thành nhà phân phối độc quyền của các hãng Montresor, Apollo, Lambertz, Rinda…

-Năm 2010 Xây dựng & Hoạt động nhà máy RICHY Miền Bắc tại KCN Phùng, Hà Nội Xây dựng & Hoạt động nhà máy RICHY Miền Nam tại Trảng Bàng, Tỉnh Tây Ninh

-Năm 2011 Xuất khẩu bánh gạo sang 18 quốc gia như: Mỹ, Hàn, Nhật Singapore.v.v.. Kỉ niệm chặng đường 10 năm phát triển RICHY Hoàng Mai

-Năm 2016 Nhận được nhiều giải thưởng: Hàng Việt nam chất lượng cao 2016, Nhãn hàng nổi tiếng năm 2016, Thương hiệu thực phẩm an toàn tin dùng năm 2016

-Năm 2017 Xuất khẩu bánh RICHY đến 30 Quốc gia toàn thế giới. Đồng hành cùng hãng hàng không quốc gia Vietnam Airline, cung cấp bữa ăn nhẹ trên các chuyến bay.

-Năm 2018 Liên tục phát triển, cải tiến công nghệ, xây dựng và đi vào hoạt động thêm 1 nhà máy tại KCN Phùng, Đan Phượng. Khánh thành

RICHY TOWER 35 Mạc Thái Tổ, Hà Nội và đi vào hoạt động, là trung tâm đầu não của RICHY.

Khẳng định vị trí trên thị trường trong nước và trên thế giới, là nhà sản xuất và phân phối bánh kẹo hàng đầu Việt Nam.

Hình 2.1. Công ty cổ phần thực phẩm Richy Miền Bắc

Nguồn: T c gi

Đứng đầu trong bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần thực phẩm Richy Miền Bắc là Hội đồng quản trị. Ban Giám đốc thay mặt Hội đồng quản trị điều hành các hoạt động của công ty. Công ty có 8 phòng gồm: phòng hành chính nhân sự, phòng kế toán, phòng thu mua, phòng bán hàng quốc tế, phòng bán hàng nội địa, phòng sản xuất, phòng chất lượng – thiết kế, phòng kỹ thuật.

Lực lượng lao động trong công ty năm 2020 có 316 người, trong đó lao động nữ là 243 người chiếm tỉ lệ 76,89%. Lao động là người cao tuổi có 2 người. Tuổi lao động trung bình trong Công ty là 27,5 tuổi. Lượng lao động trong công ty là những người trẻ, nhanh nhẹn và hòa nhập với công việc tốt. Đây là một lợi thế đặc biệt của công ty về nhân lực để tạo ra được sản phẩm có chất lượng tốt và sản lượng tốt.

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần thực phẩm Richy Miền Bắc

Nguồn: Công ty cổ phần thực phẩm Richy Miền Bắc

Bảng 2.1. Trình độ ngƣời lao động trong Công ty năm 2020

TT Trình độ Số lƣợng Tỉ lệ 1 Trên đại học 3 0.9493 2 Đại học 27 8.5443 3 Cao đẳng 39 12,3417 4 Tốt nghiệp cấp 3 95 30.0632 5 Tốt nghiệp cấp 2 107 33,8607 6 Không bằng cấp 45 14.2405 Tổng 316 100 Nguồn: Kết qu kh o s t đề tài HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC Phòng hành chính nhân sự Phòng kế toán Phòng thu mua Phòng bán hàng quốc tế Phòng bán hàng nội địa

Xưởng sản xuất, kho

Phòng chất lượng - thiết kế

Công ty cổ phần thực phẩm Richy Miền Bắc là một Công ty chuyên về sản xuất và kinh doanh bánh kẹo nên đặc điểm công việc của người lao động mang tính chất đặc thù của ngành công nghiệp nhẹ. Quy trình sản xuất trong Công ty, được bắt đầu từ nguyên liệu được nhập về, sau đó được đưa qua các công đoạn theo quy trình sản xuất.

Dưới đây là quy trình sản xuất trong Công ty.

bƣớc Lƣu đồ/ hoạt động Diễn giải

1

Dựa vào lệnh sản xuất, trưởng ca, tổ trưởng các công đoạn nhận nguyên, vật liệu về xưởng sản xuất để tiến hành quá trình sản xuất

2

Công đoạn ngâm gạo được thực hiện dựa trên:

 Lệnh sản xuất

 Công thức sản xuất

3

Khi gạo đủ thời gian ngâm hệ thống máy tự động chuyển qua máy nghiền để tiến hành nghiền gạo

4 Bột sau nghiền được đưa vào hấp theo:

 Công thức sản xuất Chuẩn bị nguyên liệu Ngâm và vo gạo Nghiền Hấp

bƣớc Lƣu đồ/ hoạt động Diễn giải

5 Bột sau hấp đi qua đùn, bồn nước làm mát để cân bằng nhiệt độ và độ ẩm khối bột trước khi định hình.

6

Bột được đưa lên định hình, tạo hình phôi theo đúng yêu cầu.

7 Tiếp theo phôi được sấy khô hạ độ ẩm lần 1.

8

Phôi ra khỏi sấy 1 được quạt mát hạ nhiệt độ sau đó phôi được thu vào khay nhựa để bảo quản tại phòng ủ.

9

Phôi được di chuyển vào phòng ủ phôi để cân bằng độ ẩm và bảo quản phôi

10

Phôi sau khi thời gian ủ được đưa vào sấy lần 2 để hạ độ ẩm xuống độ ẩm yêu cầu theo:

11

- Phôi sau khi sấy được ủ trong thùng để giảm nhiệt độ, cân bằng độ ẩm chờ nướng, thời gian làm nguội, nhiệt độ phôi trước nướng được quy định sẵn theo mẫu.

12

Phôi được đưa vào nướng tạo thành bánh.

13

Bánh sau nướng được phun dầu theo:

 Công thức sản xuất Đùn-làm mát Cán – Định hình Sấy 1 Làm nguội 1 Ủ Sấy 2 Ủ, Làm nguội 2 Nướng Phun dầu

bƣớc Lƣu đồ/ hoạt động Diễn giải

14

Trước khi phun đường công nhân chuẩn bị dịch đường theo hướng dẫn.

Bánh được đưa vào phun đường theo:

 Công thức sản xuất

15 Bánh sau khi phun đường được sấy lần 3 để làm

khô, cố định cấu trúc hạt đường.

16 Bánh sau khi ra khỏi sấy 3 được đi qua băng tải

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng lao động thông qua giải pháp cải tiến tư thế làm việc tại công ty cổ phần thực phẩm richy miền bắc (Trang 32)