9. Kết cấu của luận văn
2.3. Một số đánh giá về sự thamgia của phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý
“Bính thường” chiếm 25.5%.
Từ số liệu trên cho thấy vai trò của phụ nữ trong quản lý các tổ chức đoàn thể, quần chúng tại HVPNVN được đánh giá khá hiệu quả. Kỹ năng lãnh đạo và quản lý luôn nhịp nhàng đồng điệu cùng tác động nâng cao hiệu quả công tác gây được niềm tin tưởng và sự ủng hộ tìch cực từ cấp dưới quyền.
Qua nghiên cứu thực tiễn về sự tham gia của phụ nữ lãnh đạo, quản lý trong các lĩnh vực: công tác đào tạo khoa, bộ môn; công tác nghiên cứu khoa học; và hoạt động của các tổ chức đoàn thể, quần chúng nhận thấy: sự tham gia của phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý tại HVPNVN được thể hiện khá toàn diện và được đánh giá cao trên mọi lĩnh vực hoạt động. Điều đó cho thấy năng lực lãnh đạo, quản lý của phụ nữ trong công việc khá hiệu quả. Nữ lãnh đạo quản lý đã phát huy được thế mạnh giới nữ, tận tụy, nhiệt tình, mềm mại uyển chuyển, năng động đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức của CBGVNV trong đơn vị. Tuy nhiên kết quả thu thập thông tin từ bảng hỏi cũng phản ánh chân thực những hạn chế. Ở một vài khìa cạnh nhất định, sự tác động lãnh đạo quản lý chưa sâu sắc. Sự tham gia lãnh đạo quản lý chưa thật sự rõ nét.
2.3. Một số đánh giá về sự tham gia của phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý quản lý
Sự tham gia của người phụ nữ Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước được thể hiện trên nhiều lĩnh vực, trên mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó ngành Giáo dục là ngành đặc thù tập trung nhiều nhất giới nữ. Học viện Phụ nữ Việt Nam là đơn vị tiêu biểu, có số đông là giới nữ. Điều đó được thể hiện rõ nét qua cơ cấu, tổ chức bộ máy. Việc nghiên cứu tìm ra những ưu điểm, những mặt hạn chế và nguyên nhân của nó sẽ giúp cho việc tìm ra các giải pháp tích cực, phù hợp hỗ trợ giới nữ hoàn thiện bản thân và làm tốt hơn công việc của mính, đóng góp xây dựng xã hội trong quá trình phát triển.
2.3.1. Về thuận lợi
Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng bởi tư tưởng Nho giáo, nữ giới được coi là phái yếu, nam giới được coi là phái mạnh. Nhiều thế hệ phụ nữ bị coi nhẹ. Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” di truyền qua nhiều thế hệ không ìt người lên án, Trong nhiều năm qua, Đảng và nhà nước ta đã rất coi trọng công tác bình đẳng giới. Nhiều người đã nhận thấy rõ được tầm quan trọng và sự tham gia của phụ nữ trên mọi lĩnh vực đời sống và công việc xã hội, đặc biệt là vấn để phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý. Từ nhận thức tiến bộ này đã làm nâng cao sự tự tin cho phụ nữ, giúp họ thể hiện tốt năng lực của bản thân mình. Họ được tự do làm những điều mình thích, thoải mái thể hiện bản thân, tích cực phát huy những thế mạnh của mình. Phụ nữ tham gia vào nhiều công việc xã hội mà xưa kia chỉ nam giới mới được làm. Ngày nay, phụ nữ làm việc trong nhiều lĩnh vực, đảm nhận những vị trí quan trọng. Nhiều nữ lãnh đạo quản lý nắm giữ vị trí chủ chốt trong đơn vị. Không ít nữ cán bộ lãnh đạo quản lý đã thành công đưa đơn vị phát triển liên tục đạt được nhiều thành tựu mới – những thành tựu mà trước kia trong nhận thức xã hội chỉ nam giới mới đạt được. Điều đó cho thấy nữ giới có thể làm mọi việc như nam giới.
Tại HVPNVN, trong quá trình nghiên cứu về những thế mạnh của phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý qua các yếu tố: Sáng tạo, năng động; Nhiệt tình, tâm huyết; Mềm dẻo, linh hoạt; Nghị lực, kiên trì; Cầu thị, biết lắng nghe; Những tấm gương phụ nữ thành đạt đã tạo động lực và niềm tin cho nhiều phụ nữ vươn lên; Sự chia sẻ, ủng hộ của gia đính; Phụ nữ có điều kiện học tập, bồi dưỡng chuyên môn, tiếp cận công nghệ - thông tin...Đã đưa ra được kết quả sau:
Bảng 2.6: Quan điểm của cán bộ nhân viên về thuận lợi của phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý tại Học viện Phụ nữ Việt Nam
Thuận lợi
1. Sáng tạo, năng động 2. Nhiệt tình, tâm huyết 3. Mềm dẻo, linh hoạt 4. Nghị lực, kiên trì. 5. Cầu thị, biết lắng nghe.
6. Những tấm gương phụ nữ thành đạt đã tạo động lực và niềm tin cho nhiều phụ nữ vươn lên
7. Sự chia sẻ, ủng hộ của gia đính
8. Phụ nữ có điều kiện học tập, bồi dưỡng chuyên môn, tiếp cận công nghệ - thông tin...
(Nguồn: Điều tra của tác giả tháng 3-8/2021) Qua số liệu nghiên cứu, trong tổng số mẫu tham gia trả lời số người “ Đồng ý” cho rằng phụ nữ có thế mạnh “Sáng tạo, năng động” chiếm 89.1%, số người “Không đồng ý” chiếm 10.9%. Với quan điểm phụ nữ có thế mạnh “Nhiệt tình, tâm huyết” tỉ lệ người “Đồng ý” chiếm 90.9%, tỉ lệ người “Không đồng ý” chiếm 9.1%; “Mềm dẻo, linh hoạt” tỉ lệ người “Đồng ý” chiếm 83.6%, tỉ lệ người “Không đồng ý” chiếm 16.4%; “Nghị lực, kiên trí” tỉ lệ người “Đồng ý” chiếm 76.4%, tỉ lệ người “Không đồng ý” chiếm 23.6%; “Cầu thị, biết lắng nghe” tỉ lệ người “Đồng ý” chiếm 78.2%, tỉ lệ người “Không đồng ý” chiếm 21.8%; “Những tấm gương phụ nữ thành đạt đã tạo động lực và niềm tin cho nhiều phụ nữ vươn lên” tỉ lệ người “Đồng ý” chiếm 72.7%, tỉ lệ người “Không đồng ý” chiếm 23.7%; “Sự chia sẻ, ủng hộ của gia đính” tỉ lệ người “Đồng ý” chiếm 63.6%, tỉ lệ người “Không đồng ý” chiếm
Từ bảng số liệu trên có thể thấy rằng, phụ nữ được đánh giá rất cao về thế mạnh riêng của họ trong công việc. Điều đó cho thấy năng lực của phụ nữ trong công việc rất tốt không thua kém gì so với nam giới.
Phụ nữ ngày nay trong công việc có những ưu thế riêng của mính, đặc biệt trong lãnh đạo, quản lý. Họ “Thấu hiểu cảm xúc của người khác dễ dàng”. Nam giới có xu hướng không hay để ý đến cảm xúc của người bên cạnh, vì vậy họ ít có khả năng thấu hiểu người khác. Họ làm việc theo bản năng, tư duy và it làm việc theo lối tình cảm. Ngược lại, phụ nữ lại thấu hiểu cảm giác của những người xung quanh một cách dễ dàng. Đối với phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý phụ nữ có ưu thế hơn nam giới trong cách thấu hiểu nhân viên và mọi người xung quanh. Điều này sẽ giúp họ điều tiết được đội ngũ nhân viên, tạo lòng tin của mọi người.
Ngoài ra, phụ nữ cũng có khả năng “làm nhiều việc một lúc”. Phụ nữ có khả năng sắp xếp thực hiện các công việc chu toàn cùng lúc, điều đó dẫn đến tiến độ hoàn thành công việc nhanh, đúng lúc, năng suất lao động cao. Khi giữ vị trí công việc ở một cấp cao hơn, khối lượng nhiều hơn thí người phụ nữ nào có khả năng làm nhiều việc một lúc sẽ thực hiện nhiệm vụ dễ dàng hơn.
Đối với lãnh đạo, quản lý người phụ nữ cần phải có sự quản lý tốt về nhân sự và công việc. Với nhân sự, người phụ nữ có những kỹ năng nhín nhận, đánh giá một cách nhạy bén nhân viên của mính để giao việc cho phù hợp. Có kĩ năng khen chê khéo léo để tạo động lực cho nhân viên hoàn thành tiến độ công việc. Ngoài ra, người phụ nữ có khả năng lập kế hoạch làm việc tốt, mô tả công việc và cách hoàn thành mục tiêu đề ra, phân công năng lực cho từng nhân viên phù hợp để họ có thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý còn có ưu điểm như họ quan tâm tới nhân viên, tạo động lực làm việc cho nhân viên để họ thực hiện tốt công việc với tâm lý thoải mái, sẵn sàng cống hiến tối đa sức lực cho công việc.
Phụ nữ có khả năng quyết đoán công việc nhanh, đưa ra quyết định kịp thời, chính xác. Mọi quyết định công việc được đưa ra đều được phụ nữ cân
nhắc rất kỹ bởi họ có tính kiên trì rất cao. Hầu hết phụ nữ đều có tính tỉ mỉ trong công việc, vì vậy để nhận xét, phân tích một vấn đề nào đó họ làm rất cẩn thận. Dù phải mất khá nhiều thời gian để hoàn thành, nhưng phụ nữ hầu hết đều không qua loa trong công việc.
Bên cạnh đó, phụ nữ còn có “sự nhạy bén, thấu cảm cao với công việc”. Phụ nữ có cách nhìn nhận vấn đề thực sự khách quan. Họ thường đặt bản thân vào mọi hoàn cảnh, đối tượng để đánh giá. Do đó, họ dễ dàng xây dựng được đội ngũ nhân viên phát triển bền vững, đoàn kết. Nhiều phụ nữ cho rằng mình là phái yếu nên khi đứng ở vị trí cao, họ phải có ý thức hơn về công việc để chứng tỏ năng lực bản thân. Những người phụ nữ thành đạt được coi như một hình mẫu lý tưởng của phụ nữ hiện đại. Nhận thức được điều đó, họ sẽ tích cực làm việc hơn để đạt được những thành công, loại bỏ những sai lệch xa xưa về khả năng đảm nhận vị trì lãnh đạo, quản lý trong công việc của phụ nữ tốt hơn.
Ngoài ra, phụ nữ có “phong cách làm việc tỉ mỉ”. Phụ nữ luôn quan tâm đến những điều nhỏ bé trong công việc và cuộc sống, vì vậy công việc của họ sẽ có ìt sai sót hơn. Họ có khả năng lấp đầy mọi lỗ hổng sai sót trong công việc. Không chỉ với công việc, đối với nhân viên họ cũng có sự quan sát tỉ mỉ, thấu hiểu, động viên tạo điều kiện cho họ làm việc tốt. Giúp đỡ cấp dưới rèn luyện tính cẩn thận, trách nhiệm với công việc. Ngày nay, rất nhiều phụ nữ trở thành những người lãnh đạo, quản lý cấp cao trong xã hội. Họ là những tấm gương sáng cho các thế hệ phụ nữ noi theo.
Xã hội ngày càng phát triển, nhận thức của người dân được nâng cao, khoảng cách bính đẳng giới ngày càng được thu hẹp. Nếu phụ nữ xưa không có quyền được phát triển theo khả năng thì ngày nay phụ nữ có quyền được tự do đi trên con đường mính đã chọn. Nhiều gia đính luôn cổ vũ, hỗ trợ, tạo điều kiện cho phụ nữ có thể thăng tiến trong sự nghiệp. Họ là những người có tư tưởng tiến bộ, luôn thay đổi theo hướng có lợi, biết bỏ qua những bất cập tồn tại trong xã hội. Để có được sự thành đạt, phụ nữ cần có sự hỗ trợ tích cực
từ gia đính, là điều kiện hết sức quan trọng để họ có thể yên tâm công tác và phát huy khả năng công tác tốt.
Phụ nữ ngày nay có khả năng tiếp thu những cái mới, cả về chuyên môn lẫn phương tiện hiện đại. Họ học hỏi nhanh, sử dụng tốt các thiết bị phương tiện hiện đại phục vụ cho công việc. Khả năng học tập, tiếp thu tri thức mới của phụ nữ không thua kém nam giới. Nhiều người phụ nữ được đánh giá là thông minh so với nam giới, họ học hỏi, tiếp thu nhanh. Phụ nữ lại có tính cần cù chịu khó nên họ có khả năng học tập, nghiên cứu và làm việc rất tốt. Cùng với việc biết ứng dụng công nghệ tin và các phương tiện khoa học hiện đại đã giúp cho Phụ nữ lãnh đạo quản lý ngày nay có thể hoàn thành tốt công việc của mình một cách nhanh gọn, hiệu quả cao.
Phụ nữ ngày nay, ở vào thời đại mới, thời đại tiến bộ, mọi người đều có quyền bính đẳng, phụ nữ được là chình mính, được thể hiện niềm đam mê, hoài bão và khát khao được thành công. Họ đã phấn đấu hết mính cho công việc thực hiện những gí mính đam mê. Kết quả nghiên cứu tại HVPNVN cho thấy tỷ lệ nữ CBGVNV nâng cao trính độ hàng năm vượt xa so với kế hoạch dự kiến, ngày càng nhiều CBGV nữ được đề bạt giữ các vị trí lãnh đạo quản lý. Bên cạnh đó họ cũng song hành làm tốt vai trò người vợ, người mẹ, người giữ lửa trong gia đính. Phụ nữ hiện đại ngày nay còn luôn giữ được khì chất tuyệt vời đó là sự tinh tế, tinh thần không ngừng học hỏi và vươn lên, biết chăm sóc sức khỏe và làm đẹp cho chình mính, năng động, tự tin, tràn đầy sức sống… họ có thể dễ dàng nhập vai và làm những điều mính muốn.
Tóm lại, phụ nữ có những thế mạnh riêng trong công việc. Những kĩ năng, độ chuyên nghiệp của phụ nữ trong công việc là không thể phủ nhận. Ngày càng nhiều nữ lãnh đạo, quản lý phát huy tốt những năng lực đó.
2.3.2. Về khó khăn
Trên thực tế xã hội Việt Nam hiện nay khi “ Bính đẳng giới” ngày càng có xu thế tốt hơn đã có không ìt những gia đính phụ nữ lãnh đạo có được sự
bính đẳng giữa nam và nữ. Người nam giới luôn sẵn sàng chia sẻ công việc gia đính với phụ nữ: tan tầm tự giác đón con đi học; đi chợ mua thực phẩm; nấu cơm, rửa bát, giặt giũ cùng vợ, hoặc khi vợ đi vắng. Tuy nhiên không phải mô hình này đã là phổ biến, phần lớn công việc này ở nhiều gia đính vẫn gán cho phụ nữ từ quan niệm đến thực tế.
Từ nghiên cứu của CBNV tại HVPNVN về điểm yếu của nữ lãnh đạo, quản lý ta thu được kết quả sau
Bảng 2.7: Quan điểm của cán bộ nhân viên về khó khăn của phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý tại Học viện Phụ nữ Việt Nam
Khó khăn
1. Luôn bị chi phối bởi áp lực trách nhiệm về công việc gia đính
2. Thiếu tự tin, thụ động trong công việc. 3. Khó ứng phó khi giải quyết các tình
huống thực tiễn thay đổi
4. Hạn chế về khả năng lập kế hoạch, tổ chức, điều hành công việc
5. Dễ bị stress
6. Áp lực đòi hỏi chuyên môn
7. Do quy định về tuổi quy hoạch, đề bạt nghỉ hưu
(Nguồn: Điều tra của tác giả tháng 3-8/2021) Qua nghiên cứu thực tiễn về những hạn chế của nữ lãnh đạo, quản lý tại HVPNVN ta thấy: Trong tổng số người tham gia trả lời, với quan điểm phụ nữ “Luôn bị chi phối bởi áp lực trách nhiệm về công việc gia đính” tỉ lệ người “Đồng ý” chiếm 74.5%, tỉ lệ người “Không đồng ý” chiếm 25.5%; “Thiếu tự tin, thụ động trong công việc” tỉ lệ người “Đồng ý” chiếm 40.0%, tỉ lệ người
“Không đồng ý” chiếm 60.0%; “Khó ứng phó khi giải quyết các tính huống thực tiễn thay đổi” tỉ lệ người “Đồng ý” chiếm 40.0%, tỉ lệ người “Không đồng ý” chiếm 45.5%; “Hạn chế về khả năng lập kế hoạch, tổ chức, điều hành công việc” tỉ lệ người “Đồng ý” chiếm 45.5%, tỉ lệ người “Không đồng ý” chiếm 54.5%; “Dễ bị stress” tỉ lệ người “Đồng ý” chiếm 43.6%, tỉ lệ người “Không đồng ý” chiếm 56.4%; “Áp lực đòi hỏi chuyên môn” tỉ lệ người “Đồng ý” chiếm 34.5%, tỉ lệ người “Không đồng ý” chiếm 65.5%; “Do quy định về tuổi quy hoạch, đề bạt nghỉ hưu” tỉ lệ người “Đồng ý” chiếm 60.0%, có tỉ lệ người “Không đồng ý” chiếm 40.0%.
Dựa vào số liệu nghiên cứu trên có thể thấy rằng, với các yếu tố “Luôn bị chi phối bởi áp lực trách nhiệm về công việc gia đính” và “Do quy định về tuổi quy hoạch, đề bạt nghỉ hưu” được nhiều người cho rằng đây là các điểm hạn chế của phụ nữ. Điều này được cho là đúng bởi thực tiễn công việc gia đính và tuổi tác ảnh hưởng nhiều đến việc phụ nữ tham gia vào lãnh đạo, quản lý. Các yếu tố còn lại được thể hiện về kĩ năng, khả năng làm việc của phụ nữ cũng được tán thành nhưng không nhiều.
Người phụ nữ luôn bị chi phối bởi những công việc gia đính. Các công việc nội trợ, chăm sóc con cái vẫn thường đến tay phụ nữ nhiều hơn nam giới. Điều này khiến phụ nữ phải cân đối giữa trách nhiệm với gia đính và sự nghiệp. Con đường sự nghiệp của phụ nữ lãnh đạo, quản lý là một hành trình không trải hoa hồng, nhưng đại đa số họ đang cố gắng, nỗ lực hết mính cho công việc. Phụ nữ