7. Kết cấu của luận văn
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ nữ cán bộ cơng đồn
3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch
Các cấp ủy Đảng cần có kế hoạch chỉ đạo chính quyền và các tổ chức đồn thể xây dựng và thực hiện chính sách tạo nguồn, qui hoạch cán bộ nữ và phát huy năng lực của đội ngũ nữ cán bộ, công chức, viên chức, lao động. Nâng cao trách nhiệm quản lý điều hành trong việc thực hiện công tác cán bộ nữ, đặc biệt đối với cán bộ nữ tham gia lãnh đạo quản lý. Lãnh đạo chủ chốt của cơ quan thực hiện chức năng bình đẳng giới ở cơ quan phải đề cao trách nhiệm trong chỉ đạo, quản lý và tổ chức thực hiện. Kết quả, hiệu quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ về công tác cán bộ nữ là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người đứng đầu cơ quan và của cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về công tác cán bộ.
Gắn việc đánh giá, bố trí, sử dụng và ln chuyển cán bộ, cơng chức, viên chức, nhất là cán bộ trẻ trong diện quy hoạch về cơ sở khi cần thiết, vừa đáp ứng yêu cầu lãnh đạo ở cơ sở, vừa rèn luyện đào tạo cán bộ lâu dài. Trong điều động, luân chuyển cán bộ, công chức phải kết hợp chặt chẽ công tác tổ chức với cơng tác tư tưởng, vừa động viên, khuyến khích tự giác của cán bộ, công chức, vừa yêu cầu cán bộ, công chức nghiêm túc chấp hành quyết định điều động, luân chuyển của tổ chức. Cần áp dụng phương pháp cạnh tranh lành mạnh trong đánh giá, bố trí, sắp xếp, đãi ngộ, nâng ngạch, bổ nhiệm cán bộ, công chức, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý, tạo động lực thúc đẩy sự phấn đấu nâng cao năng lực của công chức, khắc phục được tình trạng trì trệ trong cơng việc.
Cơng tác qui hoạch cần triển khai đồng bộ, bảo đảm công khai, dân chủ, chặt chẽ, đảm bảo nguyên tắc. Định kỳ hàng năm phải được rà soát, bổ dung, điều chỉnh. Qui hoạch cán bộ nữ phải gắn với các khâu trong công tác cán bộ nữ: Đánh giá, luân chuyển, sắp xếp, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm,… Nếu như đánh giá cán bộ giữ vị trí tiền đề, thì qui hoạch cán bộ nữ
sẽ giữ vị trí nền tảng. Đánh giá nhằm lựa chọn cán bộ nguồn đưa vào qui hoạch, trên cơ sở qui hoạch để thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí và sử dụng cán bộ nữ. Tránh qui hoạch mà không đào tạo, bồi dưỡng, cần có nhiều phương án bố trí cán bộ với nhiều chức danh theo hướng gắn với chuyên môn, đào tạo.
Qui hoạch cán bộ nữ phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, vào tiêu chuẩn chung của cán bộ lãnh đạo, quản lý của Đảng, Nhà nước để lựa chọn nữ cán bộ đưa vào qui hoạch. Căn cứ vào qui định tiêu chuẩn chung và chức năng nhiệm vụ của mình mà các cấp cơng đồn cần xây dựng tiêu chuẩn cụ thể các chức danh cán bộ nữ theo phân cấp quản lý đưa vào qui hoạch.
3.2.5. iải pháp về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
Xác định rõ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ, tăng cường quản lý việc cử cán bộ đi học, tránh lãng phí trong đào tạo, bồi dưỡng. Việc đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ khơng chỉ góp phần xây dựng một nền hành chính trong sạch, vững mạnh mà cịn có tác động tích cực đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng an ninh. Do đó, bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng qua trường lớp, việc đào tạo cán bộ, công chức qua hoạt động thực tiễn cũng nên được quan tâm. Công tác này phải được thực hiện liên tục trong quá trình sử dụng cán bộ. Phụ nữ cần có nhiều hơn cơ hội được tiếp cận với giáo dục, đào tạo kỹ năng, cơ hội việc làm, thăng tiến mà không phải chịu những định kiến về giới và phân biệt đối xử.
Trên cơ sở quy hoạch cán bộ và nhu cầu thực tiễn của cơ quan, đơn vị, rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức và công tác đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian qua, qua đó, xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể theo từng năm và cả nhiệm kỳ; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cụ thể, phù hợp với từng chức danh, ngạch, bậc; quan tâm đào tạo cán bộ trẻ là nữ, người dân tộc thiểu số; chú trọng đào tạo chuyên sâu sau đại học để có đội ngũ cán bộ giỏi trên từng lĩnh vực. Việc đào tạo, bồi dưỡng
phải gắn với việc bố trí, sử dụng; tránh tình trạng đào tạo khơng đúng chun ngành, chuyên môn nghiệp vụ; phù hợp với điều kiện của mỗi người, từng cương vị công tác và môi trường làm việc. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cần có hình thức linh hoạt, hình thức đào tạo, tập huấn bồi dưỡng ngắn ngày được xem là lợi thế hoặc cung cấp tài liệu để chị em tự học tập, tự bồi dưỡng.
Để nâng cao trình độ, phát huy năng lực, sở trường của mỗi cán bộ nữ phải tổng hợp của nhiều yếu tố, tùy theo nhu cầu của mỗi cơ quan, đơn vị mà xác định mức độ cần thiết khác nhau. Việc đào tạo, bồi dưỡng phải được thực hiện thường xuyên, đi liền với việc làm tốt công tác quy hoạch để đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng cơ chế chính sách động viên kịp thời; xây dựng môi trường làm việc tốt là các điều kiện cần thiết để chị em nâng cao trình độ, phát huy năng lực của mình. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chính sách lao động nữ; tăng cường giáo dục bồi dưỡng về đạo đức nghề nghiệp; giảm áp lực trong công việc và cuộc sống cũng là những yếu tố tác động quan trọng đến việc học tập nâng cao trình độ của chị em.
Việc lãnh đạo các cơ quan, đơn vị quan tâm tạo điều kiện cho nữ cán bộ được học tập có ý nghĩa hết thức thiết thực đối với chị em. Cụ thể như việc tạo điều kiện về thời gian, hỗ trợ về kinh phí, khuyến khích chị em đạt thành tích cao trong học tập nâng cao trình độ bằng cơ chế lên lương sớm, khen thưởng…; gắn việc học tập và kết quả học tập của nữ cán bộ đánh giá kết quả công tác, với công tác thi đua khen thưởng hằng năm tại đơn vị.
Cần quan tâm đào tạo theo 2 nội dung:
Đào tạo kỹ năng: Chú trọng đào tạo kĩ năng, coi đây là phương tiện hữu hiệu để đạt các mục tiêu khi tổ chức thực hiện nhiệm vụ của cơng đồn. Kỹ năng của cán bộ cơng đồn, cán bộ nữ được thực hiện thông qua việc: Thương lượng, đàm phán để ký kết thoả ước lao động tập thể, ký kết các cam kết, các nghị quyết, quy chế…; động viên, lôi cuốn đồn viên, cơng nhân lao động thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và nhiệm vụ công đồn; lấy ý kiến cơng nhân lao động, cán bộ chuyên môn, cán bộ quản lý, các nhà khoa học… tham gia
đóng góp cho hoạt động cơng đồn; tham gia với cơ quan chun mơn, với Đảng, Nhà nước về pháp luật, chế độ chính sách đối với người lao động;
Đào tạo kiến thức: Tạo điều kiện cho cán bộ cơng đồn, tham gia các lớp nâng cao trình độ ngoại ngữ và mở rộng cơ hội chia sẻ kinh nghiệm quốc tế; Trang bị kiến thức về luật pháp nói chung và pháp luật liên quan đến lao động nữ; vai trò của phụ nữ và nam giới làm cơng tác cơng đồn để thúc đẩy bình đẳng giới tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Đổi mới phương pháp đào tạo để nâng cao khả năng chủ động tiếp nhận các kiến thức mới, cần sử dụng phương pháp đào tạo tích cực và sử dụng phương tiện dạy học hiện đại trong quá trình giảng dạy; Tăng cường thực tập, thực tế; tổ chức học tập nghiệp vụ dưới các hình thức đóng vai giải quyết tình huống. Hội thảo, tọa đàm với các nhà lý luận, chuyên gia thực tiễn… Hướng dẫn người học tự nghiên cứu giáo trình, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, học có nghiên cứu, chủ động tích cực.
Đa dạng hóa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, như các lớp học tập lý luận, những đợt sinh hoạt chính trị, Nghị quyết của Đảng, những báo cáo chuyên đề lý luận chính trị để thu hút cán bộ cơng đồn tham gia học tập. Qua đó khơng chỉ giúp cho người cán bộ cơng đoàn nhận thức về Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh một cách có hệ thống mà cịn trang bị những kiến thức cơ bản cho họ để họ có cơ sở lý luận để giải thích, tun truyền và vận động đội ngũ cơng nhân, viên chức lao động tin, nghe và hoạt động theo.
3.2.6. Phát huy tính tự vươn lên của phụ nữ, trang bị kiến thức, trìnhđộ chun mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị cho đội ngũ nữ cán bộ cơng đồn độ chuyên mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị cho đội ngũ nữ cán bộ cơng đồn
Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, để nâng cao chất lượng đội ngũ nữ cán bộ cơng đồn địi hỏi bản thân phụ nữ phải nỗ lực vươn lên nắm bắt cơ hội học tập, rèn luyện cần chủ động nâng cao trình độ chun mơn mọi mặt để có uy tín, năng lực cơng tác trong cơ quan, đơn vị, cộng đồng. Bản thân người phụ nữ phải tự tin, có quyết tâm chính trị, vượt lên những rào cản trong
định kiến về giới, nỗ lực trong học tập, bồi dưỡng và năng động trong tiếp cận thông tin, am hiểu xã hội. Để đội ngũ cán bộ nữ có thể phát huy được năng lực của mình và được hưởng một cách xứng đáng những thành quả từ sức lao động của họ, thì sự hỗ trợ của nhà nước, cộng đồng và xã hội là rất quan trọng. Bên cạnh đó, sự giúp đỡ, động viên trực tiếp từ những người thân là nam giới: người chồng, người cha,… là yếu tố khơng thể thiếu để người phụ nữ có thể vừa tham gia công tác xã hội, vừa đảm nhiệm tốt vai trị của mình trong gia đình.
Trong quá trình hội nhập quốc tế, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, các yếu tố tiêu cực và các thế lực thù địch, chủ nghĩa đế quốc đang ra sức tấn công vào nền tảng tư tưởng, chính trị của Đảng thì việc giáo dục bồi dưỡng lý luận chính trị, thống nhất về quan điểm, lý tưởng chính trị, củng cố niền tin, lập trường cho đội ngũ cán bộ cơng đồn, đặc biệt là cán bộ cơng đồn cơ sở là vô cùng cần thiết nhằm nâng cao nhận thức, hình thành thái độ đúng đắn, tạo tâm lý sẵn sàng vượt khó khăn, ý chí sẵn sàng hành động nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và tổ chức cơng đồn giao phó, cần tập trung vào một số nội dung sau:
Mỗi nữ cán bộ cơng đồn tùy theo nhiệm vụ cụ thể của mình cần có ý thức tự hồn thiện nhân cách, ln mẫu mực trước công nhân, người lao động và những người xung quanh để xứng đáng là người đại diện cho quyền, lợi ích chính đáng của cơng nhân, viên chức, lao động; Tự trang bị kiến thức về lý luận chính trị, xây dựng lí tưởng chính trị độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Cần tập trung giáo dục quan điểm quần chúng cho người cán bộ công đồn: Phải đi sâu vào đời sống cơng nhân, viên chức, lao động, học hỏi quần chúng; biết lắng nghe ý kiến của quần chúng, tổ chức cho quần chúng hành động cách mạng; luôn vững tin ở đoàn viên và người lao động, phải có phương pháp khéo léo để phát huy sức mạnh của đồn viên và người lao động; ln quan tâm và chăm lo đời sống của đoàn viên và người lao động,
tất cả đều vì lợi ích của đồn viên và người lao động; cần bám lấy cơ sở, bám sát thực tiễn cuộc sống của đoàn viên và người lao động, để hiểu và kịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh tại cơ sở.
3.2.7. Chú trọng công tác thi đua khen thưởng
Chú trọng công tác thi đua khen thưởng, xây dựng điển hình lao động tiên tiến. Tăng nguồn hình thành Quỹ thi đua, khen thưởng bằng cách ngồi việc trích từ tài chính cơng đồn theo quy định của Tổng Liên đồn thì cịn vận động, tranh thủ từ nguồn tài trợ của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân và các khoản hỗ trợ của cơ quan quản lý, chính quyền các cấp.
Ban Chấp hành cơng đồn các cấp cần tăng cường công tác tham mưu, để xây dựng quy chế thi đua khen thưởng với các tiêu chí rõ ràng, sát với thực tiễn nhằm tìm được những điển hình tiêu biểu nhất; nâng tỷ lệ khen thưởng tương xứng với kết quả của các phong trào cơng đồn nói chung cũng như phong trào nữ cơng nhân viên chức lao động nói riêng. Việc khen thưởng và kỷ luật được gắn liền với trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ cán bộ cơng đồn và phải tiến hành thường xuyên, định kỳ, tiến hành từ thấp đến cao với các hình thức và mức độ phù hợp với thành tích và khuyết điểm; được tiến hành cơng khai, bình đẳng, cơng bằng và thường xun tiến hành kiểm tra, giám sát các phong trào thi đua, thực hiện các chủ trương, chính sách pháp luật về cơng tác thi đua, khen thưởng.
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ nữ CBCĐ cấp trên trực tiếp cơ sở và thực trạng công tác nâng cao chất lượng ngũ nữ cán bộ cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở thuộc CĐVCVN, luận văn đã đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nữ cán bộ công đồn cấp trên trực tiếp cơ sở, trong đó tập trung vào nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng cán bộ; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức và lối sống cho cán bộ cơng đồn. Đẩy mạnh hoạt động nâng cao thể lực, hồn thiện chính sách đảm bảo lợi ích vật chất tinh thần nhằm tạo động lực, đồng thời tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ nữ cán bộ cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở thuộc CĐVCVN nói riêng và cán bộ cơng đồn nói chung.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Chất lượng đội ngũ nữ CBCĐ được thể hiện trên các yếu tố đó là cơ cấu, số lượng, chất lượng của đội ngũ nữ cán bộ cơng đồn. Chất lượng của mỗi nữ cán bộ cơng đồn được đánh giá bằng tâm lực, thể lực và trí lực, được biểu hiện cụ thể bằng tư tưởng chính trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chun mơn, phương pháp, kỹ năng hoạt động cơng đồn, sức khỏe để đáp ứng u cầu hoạt động cơng đồn.
Chất lượng đội ngũ nữ CBCĐ luôn bị tác động bởi các yếu tố: Nhận thức của bản thân mỗi cán bộ cơng đồn, mơi trường hoạt động, công tác đào tạo, bồi dưỡng và chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ cơng đồn; mơi trường bên ngoài.
Để nâng cao chất lượng đội ngũ nữ CBCĐ cấp trên trực tiếp cơ sở cần phải nghiên cứu cơ sở lý luận, kinh nghiệm hoạt động của cơng đồn một số đơn vị khác, đồng thời xem xét tổng kết kinh nghiệm từ thực tế công tác xây dựng đội ngũ CBCĐ trong những năm vừa qua.
Trong những năm qua, việc nâng cao chất lượng CBCĐ đã đạt được những thành tựu như: Xây dựng được đội ngũ cán bộ cơng đồn tăng về số lượng; cơ cấu cân đối, hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của hoạt động cơng đồn; trình độ học vấn chun mơn nghề nghiệp năng lực lãnh đạo và quản lý được nâng lên đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của