Các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản trị vốn lưu động của Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần công nghệ du lịch bestprice (Trang 38 - 46)

6. Kết cấu của luận văn

1.2. Quản trị vốn lƣu động của doanh nghiệp

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản trị vốn lưu động của Doanh nghiệp

nghiệp

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong các doanh nghiệp có thể sử dụng các chỉ tiêu sau đây:

1.2.3.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốn lƣu động đƣợc biểu hiện trƣớc hết ở tốc độ luân chuyển vốn lƣu động của doanh nghiệp nhanh hay chậm. Vốn lƣu động luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại.

Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển (số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của một vòng quay). Số lần luân chuyển vốn lƣu động phản ánh số vòng quay vốn đƣợc thực hiện trong một thời kỳ nhất định, thƣờng tính trong một năm. Công thức tính toán nhƣ sau:

L

Trong đó:

L: Số lần luân chuyển (số vòng quay) của vốn lƣu động trong năm M: Tổng mức luân chuyển vốn trong năm

VLD: Vốn lƣu động bình quân trong năm.

Kỳ luân chuyển phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lƣu động. Công thức xác định nhƣ sau: K 360Lhay K  VLD x360 M Trong đó:

K: Kỳ luân chuyển vốn lƣu động M, VLD: Nhƣ công thức trên

Vòng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng đƣợc rút ngắn và chứng tỏ vốn lƣu động càng đƣợc sử dụng có hiệu quả.

tham gia luân chuyển thực hiện trong năm của doanh nghiệp. Nó đƣợc xác định bằng tổng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong năm trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu (bao gồm giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại và các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải nộp cho ngân sách nhà nƣớc). Trƣờng hợp doanh nghiệp áp dụng thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ thì tổng mức luân chuyển đƣợc xác định bằng doanh thu tính theo giá bán chƣa có thuế giá trị gia tăng (đầu ra) của doanh nghiệp.

Số vốn lƣu động bình quân trong kỳ đƣợc tính theo phƣơng pháp bình quân số vốn lƣu động trong từng quý hoặc tháng. Công thức tính nhƣ sau:

Hay: Trong đó: V LD V  LD

VLD: Vốn lƣu động bình quân trong năm

Vq1 ; Vq 2 ; Vq3 ; Vq4 : Vốn lƣu động bình quân các quý 1,2,3,4 Vdq1: Vốn lƣu động đầu quý 1

Vcq1 ; Vcq 2 ; Vcq3 ; Vcq 4 : Vốn lƣu động cuối quý 1,2,3,4

Ví dụ: Một doanh nghiệp có doanh thu (chƣa có thuế gián thu) thực hiện trong một năm là 540 triệu đồng; số vốn lƣu động bình quân của doanh nghiệp là 100 triệu đồng. Vậy số lần luân chuyển và kỳ luân chuyển vốn lƣu động của doanh nghiệp trong kỳ là:

1.2.3.2. Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển

Mức tiết kiệm vốn lƣu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn đƣợc biểu hiện bằng hai chỉ tiêu là mức tiết kiệm tuyệt đối và mức tiết kiệm tƣơng đối.

- Mức tiết kiệm tuyệt đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể tiết kiệm đƣợc một số vốn lƣu động để sử dụng vào công việc khác. Nói cách khác, với mức luân chuyển vốn không thay đổi (hoặc lớn hơn báo cáo) song do tốc độ luân chuyển nên doanh nghiệp cần số vốn ít hơn.

Công thức tính nhƣ sau: V

tktd

Trong đó:

Vtktd: Vốn lƣu động tiết kiệm tuyệt đối

VLD0, VLD1: Vốn lƣu động bình quân năm báo cáo và năm kế hoạch M1: Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch

K1: Kỳ luân chuyển vốn lƣu động năm kế hoạch

Ví dụ: Trong năm báo cáo và năm kế hoạch doanh nghiệp đều đạt tổng mức luân chuyển vốn nhƣ ở ví dụ trên (540 triệu đồng). Dự kiến năm kế hoạch doanh nghiệp sẽ tăng vòng quay thêm 1 vòng. Vậy số vốn lƣu động tiết kiệm tuyệt đối là:

V tktd  90.000.000108.000.000  540.000.000  5 18.000.000d

- Mức tiết kiệm tƣơng đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy mô vốn lƣu động. Công thức xác định số vốn lƣu động tiết kiệm tƣơng đối nhƣ sau:

Trong đó:

Vtktgd: Vốn lƣu động tiết kiệm tƣơng đối M1: Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch

L0, L1: Số lần luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch K0, K1: Kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch

Ví dụ: Cũng ví dụ trên, giả định năm kế hoạch doanh nghiệp thực hiện đƣợc tổng mức luân chuyển vốn là 648 triệu đồng. Vốn lƣu động tiết kiệm tƣơng đối là:

V

tktgd

1.800.000x(12)  21.600.000d

1.2.3.3. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lƣu động có thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Để tính chỉ tiêu này ngƣời ta sử dụng công thức sau:

Nhƣ vậy, số doanh thu đƣợc tạo ra trên một đồng vốn lƣu động càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốn lƣu động càng cao.

1.2.3.4. Hàm lượng vốn lưu động (hay còn gọi là mức đảm nhận vốn lưu động)

Là số vốn lƣu động cần có để đạt đƣợc một đồng doanh thu. Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lƣu động và đƣợc tính bằng cách lấy số vốn lƣu động bình quân trong kỳ chia cho tổng doanh thu thực hiện trong kỳ.

Công thức tính nhƣ sau:

Tỷ suất lợi nhuận vốn lƣu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần công nghệ du lịch bestprice (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w