Một số đặc điểm chung của hộ gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao nhận thức của người dân vùng sâu vùng xa về ảnh hưởng của tấm lợp chứa amiang đến sức khỏe và môi trường (Trang 74)

Loại nhà

Nhà 1 tầng cấp 4

\

Nhận xét: Phần lớn người dân tại xã An Toàn xây dựng nhà cấp 4 phù hợp với thời tiết nóng ẩm, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn và tấm lợp chứa AC đáp ứng được tiêu chí dễ lắp ráp, giá thành thấp. Thôn 4 với số hộ dân 42 hộ sử dụng tấm lợp chứa AC có 34 hộ dân chiếm 80,9%, thôn 3 với 33 hộ dân có 30 chiếm 90,9%, hộ dân xây dựng kiểu nhà cấp 4.

Bảng 2.3. Vật liệu Fibro - xi măng đƣợc sử dụng trong xây dựng công trình nhà ở Nhà ở Thôn Thôn 1 Thôn 2 Thôn 3 Thôn 4 Thôn 5

Nguồn: Tác giả khảo sát cho đề tài

Nhận xét: Nhìn chung các hộ được khảo sát đều sử dụng tấm lợp chứa AC cho nhà ở, nhà bếp, và chuồng trại. Trong đó tỷ lệ sử dụng tấm lợp chiếm số lượng lớn tại thôn 4 là 22 hộ dân, thôn 1 là 11 hộ, thôn 2 là 09 hộ, thôn 3 là

8 hộ và thôn 5 là 07 hộ chiếm 100% .

- Số lượng hộ dân sử dụng tấm lợp chứa AC cho nhà bếp nhiều nhất là thôn 4 với 30 hộ dân chiếm 73,1%, đứng thứ 2 là thôn 3 với 27 hộ dân, thôn 2 là 13 hộ, thôn 1 là 15 hộ và thôn 5 là 03 hộ.

- Số lượng dân cư sử dụng tấm lợp cho chuồng, trại cao nhất là thôn 1 với 18 hộ chiếm 100% và thấp nhất là thôn 5 với 03 hộ dân.

Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ lợp mái nhà bằng tấm lợp chứa AC và diện tích tấm lợp Fibro – xi măng trung bình sử dụng so sánh giữa các thôn

Nguồn: Tác giả khảo sát cho đề tài

Nhận xét: Tỷ lệ lợp mái nhà bằng tấm lợp AC cao nhất là thôn 5 với 07 hộ chiếm 100%, tiếp đến là thôn 1 với 18 hộ dân chiếm 61,1% và thấp nhất là thôn 3 với tỉ lệ 24,2%. Tỷ lệ diện tích lợp mái nhà ở đứng đầu là thôn 1 là 53,1 m2 thấp nhất thôn 3 là 39,3 m2

m2

Fibro – xi măng trung bình sử dụng so sánh giữa các thôn

Nhận xét: Tỷ lệ lợp mái bếp bằng tấm lợp Fibro – xi măng cao nhất là thôn 1 chiếm 83,3%, tiếp đến là thôn 3 với chiếm 81,8 % và thấp nhất là thôn

5với tỉ lệ 42,8%. Diện tích lợp mái nhà ở đứng đầu là thôn 5 là 21,6 m2 thấp nhất thôn 2 là 15,6 m2 m2 100 90 80 70 60 50 40 40 30 24.5 27.7 25.7 26.6 30 19.7 20 10

0

Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ lợp mái chuồng, trại bằng Fibro – xi măng và diện tích

tấm lợp FibroTỷlệlợpximáimăngchuồng,trungtrạibình sử dụDiệnng sotíchsánhtấmgilợpữaFibrocác thôn-ximăng TB (m2)

Nguồn: Tác giả khảo sát cho đề tài

Nhận xét: Tỷ lệ lợp chuồng trại bằng tấm lợp Fibro – xi măng cao nhất là thôn 1 chiếm 100%, tiếp đến là thôn 2 với chiếm 55 % và thấp nhất là thôn

3 với tỉ lệ 36,3%. Diện tích lợp chuồng trại ở mức cao nhất là thôn 3 là 27,7 m2 , thấp nhất thôn 1 là 19,7 m2.

2.3. Kiến thức, thái độ của ngƣời dân về ô nhiễm và tác hại của Amiăng trong môi trƣờng Amiăng trong môi trƣờng

Biểu đồ 2.5. Quan tâm của ngƣời dân đến ô nhiễm môi trƣờng

Nguồn: Tác giả khảo sát cho đề tài

Nhận xét: khi phỏng vấn người dân ở các thôn có 92% hộ dân đều đồng

ýquan tâm đến môi trường có ảnh hưởng đến cuộc sống và sức khỏe, 3% cho rằng môi trường không ảnh hưởng đến nhiều và 5% hộ dân chọn không biết có ảnh hưởng đến cuộc sống.

Bảng 2.4. Đánh giá của đại diện hộ gia đình về tình trạng môi trƣờng xung quanh

Thôn 1 (n=18) Thôn 2 (n=20) Thôn 3 (n=33) Thôn 4 (n=42) Thôn 5

(n=7)

Nhận xét: Đánh giá tình trạng môi trường xung quanh của đại diện các hộ gia đình tại thôn 1 có mức độ tốt chiếm 10 hộ chiếm 55,5%, mức độ bình thường 6 hộ chiếm 33,3%, mức độ môi trường xấu là 2 hộ chiếm 11,1%.

-Thôn 2 đánh giá tình trạng môi trường sống có mức độ tốt chiếm 05 hộ

chiếm 25,0%, mức độ bình thường 15 hộ chiếm 75,0%.

- Thôn 3 đánh giá tình trạng môi trường sống có mức độ rất tốt chiếm 01 hộ chiếm 3,0%, mức độ tốt chiếm 16 hộ chiếm 48,4%, mức mức độ bình thường 15 hộ chiếm 45,4%, mức độ môi trường xấu là 1 hộ chiếm 3,0%,

-Thôn 4 đánh giá tình trạng môi trường sống có mức độ tốt chiếm 23 hộ

chiếm 54,7%, mức độ bình thường 18 hộ chiếm 42,8%, mức độ môi trường xấu là 1 hộ chiếm 2,38%.

-Thôn 5 đánh giá tình trạng môi trường sống có mức độ tốt chiếm 02 hộ

chiếm 28,5%, mức độ bình thường 5 hộ chiếm 71,4%.

Rất xấu Xấu 0% 3% Rất tốt 1% Tốt 47% Trung bình 49%

Biểu đồ 2.6. Đánh giá thực trạng môi trƣờng xung quanh hộ gia đình

Nguồn: Tác giả khảo sát cho đề tài

Nhận xét: Thái độ của người dân tại xã An Toàn được khảo sát đánh giá tình trạng môi trường sống phần lớn là tốt chiếm 43% và trung bình chiếm 45%.

65

Chỉ tiêu đánh giá tình trạng môi trường sống xung quanh nằm ở mức rất tốt thuộc về các hộ dân sống xa khu dân cư, mặt trước đón gió sông và lưng tựa núi được phủ dải cây xanh.

Chỉ tiêu đánh giá tình trạng môi trường sống xung quanh nằm ở mức rất xấu chiếm số lượng ít do ảnh hưởng của các hộ làm bột sắn thải ra nước thải có mùi chua thu hút ruồi, bọ gây ảnh hưởng cuộc sống các hộ dân lân cận chiếm từ 1-8%.

Bảng 2.5. Đánh giá của ngƣời dân về ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng tới cuộc sống

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng tới cuộc sống

Có ảnh hưởng Rất ảnh hưởng

Đánh giá tác động của ô nhiễm môi trƣờng tới cuộc sống

Ảnh hưởng cuộc sống và sản xuất Gây khó chịu Giảm sút sức khỏe

Nguồn: Tác giả khảo sát cho đề tài

Nhận xét: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới cuộc sống phần lớn người dân đều đồng tình khi môi trường sống bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống về sức khỏe, tinh thần. Tỉ lệ đánh giá mức độ có ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới cuộc sống của các thôn từ

83,3% đến 100% và mức độ rất ảnh hưởng cũng được bộ phận người dân quan tâm chiếm 16,7%.

Bảng 2.6. Kiến thức của ngƣời dân về Amiăng và bảo vệ môi trƣờng

Biết về tác hại gây bệnh phổi và ung thƣ phổi do hít phải sợi Amiăng trong tấm lợp AC Biết rất rõ Có được nghe Chưa nghe bao giờ Có Toàn dân Của cán bộ xã Của Nhà nước Của UBND xã Của công ty môi trường

Nguồn: Tác giả khảo sát cho đề tài

Nhận xét: dựa vào bảng khảo sát mức độ hiểu biết về tác hại gây bệnh phổi và ung thư phổi do hít phải sợi Amiăng trong tấm lợp AC phần lớn các hộ dân không biết từ 55% đến 78,8%. Tỉ lệ biết rất rõ tác hại gây bệnh phổi và

67

ung thư phổi do hít phải sợi Amiăng trong tấm lợp AC tại thôn 1, thôn 3, thôn 5 là 0%, thôn 2 là 5%, thôn 4 là 2,4%.

Tỷ lệ có được nghe trên thông tin báo chí chỉ chiếm 14,3% đến 40% nhưng cũng chưa được cán bộ xã phổ biến nên chưa tìm hiểu sâu để phòng ngừa cho bản thân và gia đình.

2.4. Thực trạng sử dụng tấm lợp Amiăng trong môi trƣờng

Dựa vào bảng khảo sát số lượng bán ra tại 02 đại lý kinh doanh vật liệu xây dựng của xã An Toàn như sau:

Bảng 2.7. Tình hình kinh doanh của hai cửa hàng buôn bán vật liệu xây dựng

Cơ sở Loại

Tấm lợp kim loại (tôn kẽm, tôn lạnh, tôn sóng,...)

Tấm lợp nhựa (tấm lợp composit, polymer,...)

1

Ngói lợp (ngói sóng bê tông, ngói âm

dương, ngói lưu ly, ngói vẩy cá,..). Tấm lợp Fibroximang

Giấy dầu Khác

Tấm lợp kim loại (tôn kẽm, tôn lạnh, tôn sóng,...)

Tấm lợp nhựa (tấm lợp composit, polymer,...)

2

Ngói lợp (ngói sóng bê tông, ngói âm

dương, ngói lưu ly, ngói vẩy cá,..). Tấm lợp Fibroximang

68 m2 350 300 300 250 200 150 100 50 0 Năm 2019

Biểu đồ 2.7. Sản lƣợng tấm lợp AC bán ra của 2 cơ sở trên địa bàn giai đoạn 2019-2021

Nguồn: Tác giả khảo sát cho đề tài

Nhận xét: nhìn chung số lượng kinh doanh tấm lợp tại cơ sở 1 và cơ sở

2 đều giảm dần từ các loại vật liệu cho đến tấm lợp chứa AC. Năm 2019, Bình Định cũng như các tỉnh miền Trung phải gánh chịu nhiều cơn bão và áp thấp nhiệt đới đặc biệt là cơn bão số 5 cùng với gió bão đã làm hư hỏng một số lượng lớn mái nhà lợp AC, người dân đã tiến hành thay thế và sửa chữa lại tấm lợp nên số lượng tấm lợp bán ra tại cơ sở 1 là hơn 200 tấm, cơ sở 2 là 300 tấm. Hai năm 2020, 2021 số lượng bán ra đã giảm tại cơ sở 2, cơ sở 1 tăng 70 tấm và phần lớn người dân vẫn chuộng tấm lợp có chứa AC cho gia đình vì giá thành thấp và dễ lắp ráp.

Biểu đồ 2.8. Mục đích sử dụng tấm lợp của các hộ gia đình đã và đang sử dụng

Nguồn: Tác giả khảo sát cho đề tài

Nhận xét: Nghiên cứu mục đích sử dụng của các hộ gia đình đã và đang sử dụng tấm lợp AC, kết quả cho thấy:

Các hộ gia đình chủ yếu sử dụng tấm lợp AC để lợp mái bếp, công trình phụ, chăn nuôi gia súc, lợp mái nhà ở. Sử dụng tấm lợp AC vỡ để rải ngõ, nền sân, đường đi và một số mục đích khác ít được sử dụng hơn.

Tấm lợp AC được sản xuất tại Việt Nam từ những năm 1963. Qua gần

60 năm tồn tại, loại tấm lợp này chứng minh được hiệu quả về độ bền và giá thành phù hợp với các hộ gia đình ở nông thôn, có thu nhập thấp, các hộ chăn nuôi… Đặc biệt tại các khu vực thường xuyên gặp thiên tai bão lũ như khu vực miền Trung Việt Nam thì tấm lợp AC được sử dụng khá phổ biến do giá thành rẻ, đơn giản, dễ dàng để lợp lại khi có hỏng hóc hoặc tạo nơi trú ẩn mới cho người, gia súc….

Bảng 2.8. Thời gian sử dụng tấm lợp AC của các hộ gia đình đã và/hoặc Xã An Thôn 1 Toàn Thời gian sử dụng ≤ 10 năm Từ trên 10 đến 20 năm Từ trên 20 đến 30 năm Trên 30 năm Tổng

Thông qua bảng số liệu thống kê thời gian sử dụng tấm lợp AC của các hộ gia đình được thể hiện qua biểu đồ sau:

100% 80% 60% > 30 năm 20-30 năm 40% 20% 0%

71

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu ở Biểu đồ 2.9 cho thấy hầu hết các HGĐ có thời gian sử dụng tấm lợp AC từ 10 năm trở xuống nhiều nhất tập trung thôn 2 có tỷ lệ 70 %, thôn 1 là 66,6% , thôn 3 là 48,5%, thôn 5 là 42,8% và thôn 4 là 35,7%.

- Thời gian sử dụng tấm lợp chứa AC từ10-20 năm số lượng cao nhất nằm tại thôn 3 là 36,4% , thôn 4 là 30,9%, thôn 5 là 28,6%, thôn 1 là 16,7%, thôn 2 là 10%.

- Thời gian sử dụng tấm lợp chứa AC từ 20-30 năm chiếm số lượng lớn tại thôn 4 với 05 hộ dân chiếm 11,9% , tiếp đến thôn 2, thôn 3, thôn 1 và thôn 5

- Thôn 4 là thôn có tỷ lệ các hộ gia đình có thời gian sử dụng tấm lợp AC trên 30 năm cao nhất là 09 hộ chiếm 21,4% , đứng vị trí thứ 2 là thôn 3 là 3%, các thôn còn lại chưa có người dân sống dưới tấm lợp AC trên 30 năm.

Bảng 2.9. Mức độ tiếp xúc của ngƣời dân với tấm lợp Fibro - xi măng

Không tiếp xúc

Ít tiếp xúc

Thỉnh thoảng tiếp xúc

Nguồn: Tác giả khảo sát cho đề tài

Nhận xét: Phần lớn các hộ dân khi được chia sẻ thông tin về sự độc hại của tấm lợp trong bảng câu hỏi phụ lục 1 thì khi phỏng vấn sâu người dân các hộ mong muốn được có cơ hội chia sẻ thông tin về tấm lợp có chứa sợi Amiăng và các giải pháp phòng tránh, nâng cao ý thức cho các thành viên trong gia đình và người xung quanh cùng nâng cao sức khỏe, có môi trường sống lành mạnh hơn. Và trong khi phỏng vấn, một số người dân đã chủ động lên mạng tra thông tin, tìm hiểu thêm về cách phòng ngừa khi sống chung với tấm lợp có chứa sợi Amiăng. Mong muốn các hộ dân có thêm nhiều thông tin chính thống từ cán bộ môi trường của ủy ban xã tới cho người dân.

Tiểu kết chƣơng 2

Ở Việt Nam, cũng đã có những nghiên cứu bước đầu về ảnh hưởng của amiăng đối với sức khỏe con người cũng như nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát bệnh liên quan đến amiăng, xây dựng hồ sơ quốc gia về amiăng… Tuy nhiên cho đến nay, vẫn chưa có một nghiên cứu tổng thể nào để có thể đánh giá khách quan và chi tiết nhất ảnh hưởng của amiăng chrysotile đối với sức khỏe người sản xuất và sử dụng tấm lợp amiăng xi măng để từ đó có thể định hướng cho việc sẽ cấm hoàn toàn việc sử dụng amiăng hay sử dụng an toàn có kiểm soát cho người dân khi sống chung cùng tấm lợp có chứa sợi amiăng.

Các hoạt động triển khai, tuyên truyền tác hại của tấm lợp có chứa sợi amiăng được đẩy mạnh ở các tỉnh miền núi phía Bắc và các vùng ven biển nuôi trồng thủy hải sản của miền Tây nhưng khu vực duyên hải miền Trung chưa được phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức rộng rãi.

Bài luận văn khảo sát nhận thức của người dân khi sống cùng tấm lợp có chứa sợi amiăng nhằm đưa ra giải pháp giảm thiểu sự ảnh hưởng tác hại của sợi amiăng.

73

Chƣơng 3

GIẢI PHÁP HƢỚNG DẪN NGƢỜI DÂN NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ TẤM LỢP CÓ CHỨA SỢI AMIĂNG

Nhằm nâng cao nhận thức về việc đảm bảo an toàn cho người dân, xin giới thiệu một số biện pháp giúp cho người dân nhằm hạn chế tới mức tối đa việc tiếp xúc với bụi amiăng phát tán khi tháo dỡ và xử lý chất thải có chứa amiăng. Đồng thời, giới thiệu một số biện pháp xử lý chất thải vừa đảm bảo xử lý triệt để sợi amiăng, vừa tái sử dụng sản phẩm sau xử lý.

Hình 3.1. Hiệu quả của các phƣơng pháp xử lý của chất thải chứa sợi amiăng

Nguồn: [7]

Giải thích và hỗ trợ người dân hiểu rõ mức độ ảnh hưởng của sợi amiăng là loại hoá chất độc hại, có thể gây ra các bệnh như bệnh bụi phổi, ung thư phổi, ung thư trung biểu mô…đưa ra một số giải pháp tham khảo của các nước khi sống cùng tấm lợp hoặc phương án xử lý hạn chế nhằm ngăn ngừa sự phát tán của sợi Amiăng.

3.1. Các khuyến cáo xử lý tấm lợp chứa sợi Amiăng trên thế giới

3.3.1. Tháo dỡ

Vị trí làm việc cần được giữ sạch sẽ, gọn gàng và không có các mảnh vỡ amiăng-xi măng, tối thiểu là hàng ngày. Tất cả các mảnh vụn cần được thu gom và thải bỏ như là phế thải amiăng.

Nếu có thể, việc tháo dỡ amiăng-xi măng nên sử dụng phương pháp phun ướt, trừ khi có thể dẫn đến rủi ro về điện.

Cố gắng không làm rơi amiăng-xi măng trong quá trình vận chuyển. Nếu amiăng-xi măng nằm dưới các lớp gốm, cần dỡ bỏ hết các lớp này để có thể thao tác với các tấm lợp amiăng-xi măng, cẩn thận để giảm thiểu tác động đến tấm lợp.

Amiăng-xi măng có thể trở nên giòn theo thời gian, vì vậy bất cứ công việc tháo dỡ tấm lợp nào cũng phải đề phòng các rủi ro trượt ngã.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao nhận thức của người dân vùng sâu vùng xa về ảnh hưởng của tấm lợp chứa amiang đến sức khỏe và môi trường (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w