3.2. Giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu sử dụng tấm lợp chứa sợi amiăng amiăng
- Các sản phẩm amiăng-xi măng nên được xếp vào loại không phân hủy, thậm chí chúng có thể chịu được các điều kiện môi trường bên ngoài. Hơn nữa, các sản phẩm có chứa amiăng trong xây dựng được lưu giữ trong các điều kiện tốt, chúng vẫn có những rủi ro nhất định đối với sức khỏe.
- Mưa đá, bão và hỏa hoạn có thể tác động đến các sản phẩm amiăng-xi măng có thể làm tăng mức độ rủi ro tiếp xúc với amiăng và cần có các biện pháp để xác định nếu bị phá hủy.
- Khuyến cáo người dân khi có nhu cầu sử dụng tấm lợp hãy chọn những sản phẩm không có chứa sợi amiăng
3.3. Giải pháp tuyên truyền
- Cần tuyên truyền rộng rãi để người dân nâng cao hiểu biết về amiăng và các bệnh do amiăng gây ra, giúp người dân có biện pháp phòng ngừa, tự bảo vệ bản thân và gia đình.
- Thay thế amiăng bằng các vật liệu ít nguy hại hơn: hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu các vật liệu khả dĩ để có thể thay thế amiăng. Vấn đề thay thế amiăng liên quan đến giá thành và chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, cần cân nhắc cẩn thận khía cạnh sức khỏe và an toàn khi lựa chọn biện pháp thay thế.
- Khám phát hiện sớm bệnh có liên quan đến amiăng: bệnh bụi phổi amiăng, ung thư phổi, mảng màng phổi, ung thư trung biểu mô….
81
3.4. Khảo sát sau khi tuyên truyền, hỗ trợ hƣớng dẫn ngƣời dân sống an toàn cùng tấm lợp có chứa sợi amiăng sống an toàn cùng tấm lợp có chứa sợi amiăng
Không sử dụng tấm lợp chứa sợi amiăng
Không mua mới tấm lợp chứa AC Chuyển sang các vật liệu lợp như : ngói, tôn,... Không sử dụng tấm lợp vỡ rải, san lấp Không hứng nước mưa sử dụng từ tấm lợp AC Tuyên truyền thông tin về tấm lợp AC cho người khác Nhận xét:
Trên bảng khảo sát trên cho thấy 100% người dân ở 05 thôn đồng ý với ý kiến khảo sát về các nội dung liên quan đến phòng ngừa và giảm thiểu độc hại do tấm lợp chứa sợi AC gây ra cho môi trường sống cho người dân ở hiện tại và tương lai.
Tiểu kết chƣơng 3
Khi tiếp xúc với amiăng hay sản phẩm có chứa amiăng, nhất là sợi amiăng có trong không khí sẽ đi vào cơ thể qua đường hô hấp, bị mắc kẹt trong phổi và lưu lại trong phổi một thời gian dài. Theo thời gian, những sợi này có thể tích lũy và gây ra sẹo và phát sinh viêm nhiễm, ảnh hưởng đến hô hấp và gây suy giảm sức khỏe.
Trong lúc chờ đợi một chính sách hợp lý để thực hiện lộ trình dừng sử dụng amiăng trắng trước mắt người dân xây nhà mới nên chủ động không sử dụng các sản phẩm tấm lợp fibrô – xi măng có chứa amiăng. Với các hộ đang sử dụng, tránh làm vỡ, khoan đục tấm lợp để hạn chế bụi amiang phát tán ra ngoài môi trường. Xếp gọn các tấm lợp không sử dụng vào nơi an toàn, tuyệt đối không sử dụng nguồn nước được hứng từ các tấm lợp fibrô – xi măng để ăn uống, sinh hoạt.
Các hoạt động thống kê số lượng người dân sử dụng tấm lợp có chứa sợi amiăng và thông tin hiểu biết của người dân được phổ biến nhằm nâng cao nhận thức của người dân về các biện pháp phòng, chống ảnh hưởng do sợi amiăng gây ra.
Tác giả đã hỗ trợ 120 dân thêm nhận thức về sợi amiăng để có biện pháp phòng ngừa ảnh hưởng đến sức khỏe khi sống cùng tấm lợp và nâng cao tuổi thọ tấm lợp nhằm ít phát tán ra môi trường trong tương lai.
83
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Hàng năm thế giới tiêu thụ khoảng 2 triệu tấn Amiăng. Việt Nam sử dụng Amiăng từ những năm 60 của thế kỷ 20, chủ yếu dùng trong sản xuất tấm lợp; từ năm 2000 trở lại đây, Việt Nam là một trong 10 nước tiêu thụ Amiăng nhiều nhất thế giới, trung bình mỗi năm khoảng 60.000 tấn. Tuy các trường hợp phát hiện mắc bệnh chưa nhiều nhưng người lao động, người dân tiếp xúc với bụi Amiăng sẽ có nguy cơ mắc bệnh Amiăng rất lớn. Để đề phòng lặp lại sai lầm của các nước đi trước, Việt Nam cần có lộ trình sớm loại bỏ Amiăng ra khỏi sản xuất và đời sống và hoàn toàn có đủ điều kiện để thực hiện nhưng cần một khoảng thời gian chuyển đổi.
Luận văn làm rõ tình hình thực tế sử dụng tấm lợp có chứa sợi Amiăng tại xã An Toàn của huyện An Lão cung cấp một cái nhìn hữu ích về nhận thức và thái độ của người dân về sợi Amiăng:
- Thống kê được tình trạng sử dụng tấm lợp có chứa sợi Amiăng tại xã
- Người dân tại khu vực khảo sát chiếm 80 - 90% là không có thông tin về sự độc hại của tấm lợp có chứa sợi Amiăng, chưa có thông như tờ rơi, áp phích, các buổi chia sẻ về chủ đề môi trường liên quan đến tấm lợp có chứa sợi Amiăng.
- Người dân khi biết sự độc hại tấm lợp có chứa sợi Amiăng nhưng phần lớn vẫn lựa chọn sử dụng tấm lợp có chứa sợi Amiăng vì: giá thành phẩm tấm lợp thấp, dễ thao tác, lắp đặt và có thể tái sử dụng, tấm lợp hiện tại có tính đàn hồi cao, khả năng chịu nhiệt, tính dẫn điện thấp nhưng chịu nhiệt cao, tính hút ẩm thấp, thời gian tồn tại rất lâu, không bị phá hủy theo thời gian.
2. Khuyến nghị
Với khí hậu của miền duyên hải Nam trung bộ nắng nóng và mưa nhiều, việc sử dụng tấm lợp Amiăng là phổ biến trong xã vì giá thành thấp và tiện
dụng nên khuyến cáo người dân nâng cao và chia sẻ kiến thức về mức độ ảnh hưởng của sợi Amiăng đến sức khỏe con người khi tiếp xúc thời gian khá dài. Kinh tế Việt Nam phát triển, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, trình độ dân trí được nâng cao, tấm lợp Amiăng sẽ không phải là lựa chọn hợp lý.
Đối với UBND xã:
- Tăng cường công tác tuyên truyền để cộng đồng nâng cao nhận thức, kiến thức, hiểu biết về sợi Amiăng và các biện pháp phòng ngừa các bệnh liên quan đến Amiăng.
- Khuyến cáo người dân nên thay thế dần các tấm lợp có chứa sợi Amiăng khi có có điều kiện chuyển đổi.
- Có chính sách hướng dẫn người dân thu gom, tập trung các tấm lợp có chứa sợi Amiăng sau khi thải bỏ không sử dụng vào mục đích rải đường, lát ngõ, san lấp mặt bằng tránh phát tán sợi Amiăng ra môi trường sống.
- Hướng dẫn người dân để chôn cất đúng cách những tấm lợp fibro xi măng
mục nát, hỏng để tránh gây tác hại cho sức khỏe người dân và môi trường.
Đối với cộng đồng:
- Nâng cao hiểu biết của người dân về sợi Amiăng và bệnh liên quan đến sợi Amiăng để có những biện pháp phòng ngừa và lựa chọn thông minh với các sản phẩm tấm lợp.
- Khi đang sống chung với tấm lợp fibro xi măng cần có thêm các giải pháp để tăng tuổi thọ tấm lợp như sơn bề mặt tấm lợp.
- Khi tháo dỡ loại bỏ tấm lợp fibro xi măng tránh tiếp xúc gần và có phương án bảo vệ sức khỏe: đeo khẩu trang, bao tay, ủng, và sử dụng bộ quần áo cũ để thải bỏ cùng với tấm lợp.
85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Xây dựng (2020), Đề án “Lộ trình sử dụng Amiăng trắng để chấm dứt sản xuất tấm lợp Amiăng từ năm 2023” <https://www.vcci.com.vn/ve- de-an-lo-trinh-su-dung-Amiăng-trang-de-cham-dut-san-xuat-tam-lop- Amiăng-tu-nam-2023>, accessed: 05/21/2020.
2. Bộ Xây dựng (2019), Công văn 1374/BXD-VLXD 2019 về vấn đề sử dụng amiăng trắng tại Việt Nam, <https://thuvienphapluat.vn/cong- van/xay-dung-do-thi/Cong-van-1374-BXD-VLXD-2019-ve-van-de-su- dung-Amiăng-trang-tai-Viet-Nam-418018.aspx>, accessed: 04/10/2020. 3. Bộ Y Tế (2008), Báo cáo công tác Y tế lao động năm 2008, Cục Tế Dự
Phòng Và Môi Trường.
4. Báo tin tức (2020), Tấm lợp Fibro xi măng được sử dụng phổ biến vùng nông thôn, miền núi - Vật liệu xây dựng Việt Nam.
<https://vatlieuxaydung.org.vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung/tam-lop-fibro-xi- mang-duoc-su-dung-pho-bien-vung-nong-thon-mien-nui-4624.htm>, accessed: 04/10/2020.
5. Báo Quảng Ngãi (2020), Tấm lợp fibro xi măng – Vừa bền vừa rẻ lại có tính ứng dụng cao, <http://baoquangngai.vn/channel/2031/201911/tam- lop-fibro-xi-mang-vua-ben-vua-re-lai-co-tinh-ung-dung-cao-2975888/>, accessed: 04/19/2020.
6. Định U.H.A.L. tỉnh B, (2020), An Lão- Khó khăn trong xây dựng Nông thôn mới ở các xã vùng cao, UBND Huyện An Lão tỉnh Bình Định, <https://anlao.binhdinh.gov.vn/vi/news/kinh-te/an-lao-kho-khan- trong-xay-dung-nong-thon-moi-o-cac-xa-vung-cao-978.html>,
accessed: 10/13/2021.
7. Hiệp Hội Tấm lợp Việt Nam (2008), “Tấm lợp Amiăng-ximăng-Tác động Xã hội và Môi trường”, Hội Thảo Khoa Học Tấm Lợp Fibro-Xi
86
8. Lê Mạnh Kiểm (2003), Nghiên cứu tình hình bệnh bụi phổi Amiăng và ung thư nghề nghiệp ở các cơ sở sản xuất tấm lợp Amiăng - Xi măng,
Thư
Viện KHCN- Bộ Xâ Dựng, Hà Nội.
9. Trần Thị Ngọc Lan (2001), “Góp phần nghiên cứu mối liên quan giữa tiếp xúc amiăng và tình hình bệnh đường hô hấp ở công nhân sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng”, Hội Nghị KH YHLĐ Toàn Quốc Lần Thứ Tư Hà Nội 2001.
10.Lê Bá Toại (2003), “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường các cơ
sở sản xuất tấm lợp amiăng - ximăng và ảnh hưởng của amiăng đối với sức khỏe con người, Kiến nghị các giải pháp”, Báo Cáo Tổng Kết Đề Tài Độc Lập Cấp Nhà Nước.
11. Lê Vân Trình (2008), Về ảnh hưởng của amiăng tới sức khỏe người lao động và xung quanh vấn đề sử dụng amiăng trong tấm lợp amiăng- ximăng ở Việt Nam, 7/2008.
12. Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường (2015), Amiăng trắng Những ảnh hưởng tới sức khỏe và môi trường
Tiếng Anh
13. Commission of the European Communities (1982), Proceedings of the World Symposium on Asbestos Held on May 25, 26 and 27, 1982 in Montreal, Quebec, Canada, Canadian Asbestos Information Centre.
14. Domyung Paek and Jung Keun Choi (2002). The proceedings of the Asbestos Symposium for the Asian Countries. J UOEH, 42–49.
15. Frost G., Harding A., and Darnton A. (2008). Occupational exposure to asbestos and mortality among asbestosremoval workers: a Poisson regression analysis. Br J Cancer, 99(5), 822–829.
16. Government of Canada C.C. for O.H. and S. (2020). Acetone : OSH Answers. <https://www.ccohs.ca/>, accessed: 06/19/2020.
87
18. Imbernon E., Goldberg M., Bonenfant S., et al. (1995). Occupational respiratory cancer and exposure to asbestos: a case-control study in a cohort of workers in the electricity and gas industry. Am J Ind Med, 28(3), 339–352.
19. Jorma Rantanen (2002). Distribution of the Asbestosis problem in the society. J UOEH, 26–27.
20. Kumagai S., Kurumatani N., Tsuda T., et al. (2010). Increased risk of lung cancer mortality among residents near an asbestos product manufacturing plant. Int J Occup Environ Health, 16(3), 268–278.
21. Laurie Kazan-Allen Current Asbestos Bans.
<http://ibasecretariat.org/alpha_ban_list.php#1>, accessed: 04/28/2020. 22. Magnani C., Terracini B., Ivaldi C., et al. (1993). A cohort study on
mortality among wives of workers in the asbestos cement industry in Casale Monferrato, Italy. Br J Ind Med, 50(9), 779–784.
23. Metintas S., Metintas M., Ak G., et al. (2012). Environmental asbestos exposure in rural Turkey and risk of lung cancer. Int J Environ Health Res, 22(5), 468–479.
24. Morinaga K., Kishimoto T., Sakatani M., et al. (2001). Asbestos-Related Lung Cancer and Mesothelioma in Japan. Ind Health, 39, 65–74.
25. Musti M., Pollice A., and Cavone D. (2009). The relationship between malignant mesothelioma and an asbestos cement plant environmental risk.
Int Arch Occup Env Health, 82(4), 489–497.
26. Peto J. and Decarli A. (1995). The European mesothelioma epidemic. Br J Cancer, 666(72), 79.
27. Suraya A., Nowak D., Sulistomo A.W., et al. (2020). Asbestos-related lung cancer: A hospital-based case-control study in Indonesia. Int J Environ Res Public Health, 17(2), 591.
28. Shixiong Cai and Zhang Chaohe (2001). Epidemiology of occupational Asbestos-related diaseas in China. Ind Health, 39, 75–83.
29. Takahashi K. and Karjalainen A. (2003). A cross–country comparative overview of the asbestos situation in ten Asian countries. Int J Occup Environ Health, 9(3), 244–248.
30. Takahashi K. and Sera Y. (1993). A descriptive epidemiological study onpleural plaques cases identified from the worker‟s periodical health examinations in Kitakyushu, Japan. Jpn Ind Health, 302(13), 35.
31. Tossavainen A. (1997). Asbestos, asbestosis, and cancer: the Helsinki criteria for diagnosis and attribution. Int Expert Meet Asbestos Asbestos Cancer, 23(4), 311–316.
32. Wang X., Lin S., Yano E., et al. (2012). Mortality in a Chinese chrysotile miner cohort. Int Arch Occup Environ Health, 85(4), 405–412.
33. WHO Asbestos: elimination of asbestos-related diseases.
<https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/asbestos-elimination- of-asbestos-related-diseases>, accessed: 05/21/2020.
34. World Health Organization, ed. (2014), Chrysotile asbestos, World Health Organization, Geneva.
35. Yano E., Wang X., Wang M., et al. (2010). Lung cancer mortality from exposure to chrysotile asbestos and smoking: a case–control study within a cohort in China. Occup Environ Med, 67(12), 867–871.
PHỤ LỤC 1
Phiếu điều tra hộ gia đình sử dụng tấm lợp Fibro-xi măng
1. Họ và tên chủ hộ: ………...
………
2. Địa chỉ: ………...
………...
3. Số điện thoại liên lạc: ……….………....
………....
4. Số thành viên trong gia đình: ………..
………... TT Họ và Tên 1 2 3 4 5 6 7 8
* Ghi chú: - Nếu có, ghi rõ tổng số năm làm các công việc liên quan đến
- Công việc liên quan đến Amiăng: khai thác mỏ Amiăng; sản xuất tấm lợp Fibro-xi măng; lắp đặt/tháo dỡ/sửa chữa tấm lợp Fibro-xi măng; thợ sửa xe máy/ô tô; thợ hàn; thợ đóng sửa tàu thủy; sản xuất phân bón NPK; sản xuất sợi, vải và các thiết bị cách nhiệt, chống cháy có chứa Amiăng; kinh doanh buôn bán Amiăng hoặc các sản phẩm có chứa Amiăng.
1. Từ trước đến nay, gia đình anh/chị đã từng hoặc đang sử dụng tấm lợp
Chưa bao giờ sử dụng (Chuyển sang câu 10)
2. Mục đích sử dụng tấm lợp Fibro-xi măng (có thể lựa chọn nhiều đáp
Lợp mái nhà ở
Lợp mái bếp
Lợp mái chuồng chăn nuôi gia súc
Sử dụng tấm lợp Fibro-xi măng (lành hoặc vỡ) để ngăn, rào vườn,
chuồng chăn nuôi gia súc...
Sử dụng tấm lợp Fibro-xi măng vỡ để rải ngõ, nền sân, nền đường đi Khác (ghi rõ):...
3. Thời gian đã/đang sử dụng tấm lợp Fibro-xi măng: ...
4. Anh/chị có hứng nước mưa từ mái lợp để ăn uống không? Có. Nếu có, thời gian sử dụng liên tục: ……năm. Không 5. Nếu đã từng sử dụng, anh/chị xử lý tấm lợp Fibro-xi măng cũ như thế nào? ………
………
………
……… 6. Tại nơi sinh sống, anh/chị có thấy hàng xóm xung quanh trong khoảng 200m đã từng lắp đặt/sửa chữa/tháo dỡ tấm lợp Fibro-xi măng không?
Có
Không
7. Tại nơi sinh sống, anh/chị có thấy người ta sử dụng tấm lợp Fibro-xi măng
để rải ngõ, rải đường đi lại không?
Có
Không
8. Gia đình anh/chị hiện đang sinh sống hay đã từng sinh sống gần cơ sở sản
xuất tấm lợp Fibro-xi măng (trong khoảng 500m)?
Có
Không
(Các nội dung trong phiếu chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu về môi trường và hoàn toàn được giữ kín)
I.THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH
1.1. Họ và tên chủ hộ : ...1.2. Nơi cư trú: Thôn: ...Xã/Phường:... 1.2. Nơi cư trú: Thôn: ...Xã/Phường:... Huyện/Quận:...Tỉnh:... 1.3. Nghề nghiệp:
Ông/bà làm công việc ở khu vực kinh tế nào ? (Khoanh tròn vào nghề thích
hợp)
1. Nhà nước (cán bộ xã, huyện); 2. Công ty, khu công nghiệp
3. Hợp tác xã, làng nghề; 4. Nghề tự do; 5. Làm nông
1.4. Gia đình có bao nhiêu người: ...
II. NHÀ Ở
2.1. Nhà ở của gia đình ông/bà thuộc loại nào dưới đây ?