CHÚ Ý:
Khi điều chỉnh khe hở điện cực bugi mới, chỉ bẻ cong ở phần dưới của điện cực tiếp mát. Không được chạm vào đầu điện cực. Không được điều chỉnh khe hở của bugi cũ [15].
d. Làm sạch các bugi.
Nếu điện cực bị bám muội các bon ướt, hãy làm sạch bugi bằng máy vệ sinh bugi sau đó làm khô bugi.
- Áp suất khí tiêu chuẩn: 588 kPa (6 kgf/cm2, 85 psi). - Thời gian tiêu chuẩn: 20 giây trở xuống
GỢI Ý:
Chỉ dùng máy làm sạch bugi khi điện cực đã sạch dầu. Nếu điện cực có bám dầu, thì hãy dùng xăng để làm sạch dầu trước khi dùng máy vệ sinh bugi.
KẾT LUẬN
Sau quá trình làm đồ án nghiêm túc và được sự hỗ trợ tích cực của các thầy cô trong khoa công nghệ ô tô, đặc biệt là thầy TS Nguyễn Tuấn Nghĩa, em đã hoàn thành được đúng tiến độ đồ án tốt nghiệp, đề tài: “Nghiên cứu hệ thống đánh lửa trực tiếp trên xe Toyota Innova 2016”.
Dựa trên những kiến thức đã tích lũy được, qua đồ án này em đã làm rõ được các nội dung sau:
- Chương 1: Tổng quan về hệ thống đánh lửa trên ô tô
- Chương 2: Phân tích kết cấu và nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa trực tiếp trên xe Toyota Innova 2016.
- Chương 3: Hư hỏng, sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống đánh lửa trên xe Toyota Innova 2016.
Trong quá trình làm đồ án, với thời gian có hạn nhưng bản thân em đã có cố gắng tìm hiểu thực tế và giải quyết các nội dung kĩ thuật hợp lý. Đây là bước khởi đầu quan trọng giúp cho em có thể nhanh chóng tiếp cận với ngành công nghiệp ô tô hiện nay của nước ta. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy, và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào nhu cầu sử dụng xe ở Việt Nam hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Văn Anh, Nguyễn Thanh Quang, Nguyễn Tuấn Nghĩa (2017),Giáo trình
nguyên lý động cơ đốt trong, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật, Hà Nội.
[2] Đinh Ngọc Ân, Hồ Xuân Năng (2020), Cảm biến và cơ cấu chấp hành trong
hệ thống cơ điện tử ô tô, NXB Khoa Học Tự Nhiên & Công Nghệ, Hà Nội.
[3] Đinh Ngọc Ân, Hồ Xuân Năng (2020), Kỹ Thuật động cơ ô tô, NXB Bách
Khoa Hà Nội, Hà Nội.
[4] Nguyễn Văn Chất (2009), Giáo trình trang bị điện ô tô, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
[5] Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn Văn Toàn, Ngô Quang Tạo (2015), Giáo trình
thực hành cơ bản điện ô tô, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật, Hà Nội.
[6] PGS TS Đỗ Văn Dũng (2013), Điện động cơ & điều khiển động cơ, NXB
ĐH Quốc Gia TP.HCM, TP.Hồ Chí Minh.
[7] Phạm Quốc Huy (2017), Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống đánh lửa – phun xăng điện tử, NXB Lâm Đồng, Lâm Đồng.
[8] Vy Hiệp (2010), Chẩn đoán động cơ hệ thống đánh lửa điện toán (mở rộng)
cho xe ô tô Ford, Honda, Toyota, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội.
[9] Hoàng Đình Long (2009), Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
[10] Nguyễn Tuấn Nghĩa, Lê Văn Anh, Phạm Minh Hiếu (2017), Giáo trình kết
cấu động cơ đốt trong, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật, Hà Nội.
[11] Nguyễn Tuấn Nghĩa, Lê Hồng Quân, Phạm Minh Hiếu (2014), Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội.
[12] Phạm Tố Như (2010), Giáo trình công nghệ ô tô phần động cơ, NXB Lao
Nguyễn Thanh Quang (2017), Giáo trình cơ điện tử ô tô 2, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội.
[14] PGS TS Phạm Minh Tuấn (2008), Lý thuyết động cơ đốt trong, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội.
[15] Ngô Quang Tạo,, Lê Văn Anh, Nguyễn Thế Anh, Nguyễn Tiến Hán (2017),
Giáo trình thực hành động cơ nâng cao, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà
Nội.
[16] Tài liệu đào tạo Toyota (2015), Tài liệu đào tạo ktv toyota sơ cấp 1 và sơ cấp2.
[17] Massimo Ceraolo & Davide Poli (2014), Fundamentals of Electric Power Engineering - From Electromagnetics to Power Systems, JOHN WILEY &
SONS, INC, IEEE PRESS.
[18] Richard Van Basshuysen & Fred Schaxfer (2010), Internal Combustion Engine Handbook, SAE International,USA.
[19] Jay Storer & John H Haynes (2010), Toyota corolla automotive repair
manual, Haynes Publishing, USA.
[20] Uwe Kiencke&Lars Nielsen (2005), Automotive Control Systems for engine