Trung tâm GDNN – GDTX Đoan Hùng
Nhóm TN (N=42) Nhóm ĐC (N=42) xi fi xix 2 . i i x x f xi fi xix 2 . i i x x f 3 2 -3,2 20,48 3 8 -2,3 42,32 4 3 -2,2 14,52 4 6 -1,3 10,14 5 8 -1,2 11,52 5 10 -0,3 0,9 6 9 -0,2 0,36 6 7 0,7 3,43 7 12 0,8 7,68 7 6 1,7 17,34 8 8 1,8 25,92 8 5 2,7 36,45 9 0 0 0 9 0 0 0 10 0 0 0 10 0 0 0
Trƣờng THPT Đoan Hùng Nhóm TN (N=45) Nhóm ĐC (N=45) xi fi xix 2 . i i x x f xi fi xix 2 . i i x x f 3 0 -4,2 0 3 0 -3,6 0 4 2 -3,2 20,48 4 3 -2,6 20,28 5 5 -2,2 24,2 5 9 -1,6 23,04 6 7 -1,2 10,08 6 10 -0,6 3,6 7 10 -0,2 0,4 7 9 0,4 1,44 8 13 0,8 8,32 8 12 1,4 23,52 9 6 1,8 19,44 9 2 2,4 11,52 10 2 2,8 15,68 10 0 3,4 0 Bảng 3.10. Các chỉ số thống kê cụ thể Trƣờng Nhóm Điểm TBC Phƣơng sai 2 s Độ lệch chuẩn s Hệ số phân tán (V) TT GDNN – GDTX Đoan Hùng TN 6,2 1,96 1,4 22,6 ĐC 5,3 2,7 1,64 30 THPT Đoan Hùng TN 7,2 2,24 1,5 20,8 ĐC 6,6 2,2 1,9 28,7
Qua các bảng số liệu trên cho ta thấy rõ sự khác biệt giữa lớp TN và lớp ĐC là do tác động của các biện pháp phát triển NLTH đã đƣợc áp dụng một cách khoa học.
Việc kết quả kiểm tra của lớp TN cao hơn lớp ĐC cũng cho thấy việc HS đã đƣợc tự mình tìm tòi, khám phá, tự củng cố, khắc sâu kiến thức, điều đó minh chứng rằng HS đã có sự tiến bộ nhất định trong quá trình học tập.
Dựa trên các kết quả thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi nhận thấy kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Điều này đƣợc thể hiện:
+ Tỉ lệ điểm Giỏi, khá,trung bình, yếu, kém:
Tỉ lệ HS đạt điểm khá của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC, ngƣợc lại tỉ lệ HS đạt điểm yếu của lớp TN thấp hơn so với lớp ĐC, tỉ lệ HS trung bình ngang nhau.
Từ đó cho thấy các biện pháp phát triển NLTH đã góp phần nâng cao chất lƣợng bộ môn Toán nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói chung.
+ Các đƣờng tích luỹ:
Trên biểu đồ phân bố tần số và tần suất bài ki ểm tra chúng ta thấy đƣờng tích luỹ của lớp TN luôn nằm bên phải, dƣới đƣờng tích luỹ của lớp ĐC đối với đƣờng biểu diễn điểm dƣới trung bình; đƣờng tích luỹ của lớp TN nằm bên phải và trên đƣờng tích luỹ của lớp ĐC đối với đƣờng biểu diễn điểm trên trung bình. Điều đó cho thấy chất lƣợng học tập của lớp TN tốt hơn lớp ĐC. + Giá trị các tham số đặc trƣng:
- Điểm TBC kết quả bài kiểm tra của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ mức độ hiểu bài, vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS lớp TN tốt hơn lớp ĐC.
- Độ lệch chuẩn ở lớp TN thấp hơn lớp ĐC, chứng tỏ điểm kiểm tra của lớp TN đồng đều, ít phân tán hơn lớp ĐC.
- Hệ số phân tán V của cả lớp TN và lớp ĐC đều nằm trong khoảng 20 – 30% ( dao động trung bình) cho thấy kết quả của các bảng số liệu là đáng tin cậy.
Kết luận chƣơng 3
Sau khi tiến hành thực nghiệm các biện pháp phát triển NLTH cho HS thông qua một số bài học trong chủ đề “Quan hệ song song và vuông góc trong không gian” từ ngày 14/10/2019 đến 21/4/2020 tại hai trƣờng: Trung tâm GDNN-GDTX Đoan Hùng ( TN:11 A; ĐC: 11B) và trƣờng THPT Đoan Hùng (TN: 11A2; ĐC: 11A4) có chất lƣợng học tập của hai lớp TN và ĐC ban đầu là tƣơng đƣơng nhau ở mỗi trƣờng, chúng tôi rút ra đƣợc một số kết luận nhƣ sau:
- Các biện pháp đƣa ra đảm bảo tính lí luận về phát triển NLTH của HS.
- Các biện pháp đƣa ra đảm bảo mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ năng của chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.
- Các biện pháp đƣa ra phù hợp với trình độ nhận thức, phát huy đƣợc tính tích cực thực hiện các nhiệm vụ tự học, tự củng cố kiến thức của HS THPT. - Các biện pháp đƣa ra là khả thi với điều kiện thực tiễn hiện nay của các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- HS tích cực, chủ động, sáng tạo, thích thú khi học tập môn Hình không gian . Điều đó cho thấy các biện pháp đƣa ra góp phần phát triển NLTH cho HS, gây đƣợc sự hứng thú học tập cho HS và nhận đƣợc sự đồng thuận của các giáo viên .
Những biện pháp phát triển NLTH đƣợc đề xuất và triển khai TNSP có ý nghĩa thực tiễn cao, GV có thể lựa chọn các biện pháp phù hợp với nhận thức của HS và điều kiện thực tế của trƣờng mình dạy để đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu của luận văn về lí luận và thực tiễn vấn đề phát triển NLTH cho HS lớp 11 trong dạy học môn Hình học không gian giúp chúng tôi rút ra đƣợc những kết luận cơ bản sau:
1. Về mặt lí luận: Thông qua các nghiên cứu về mặt lí luận chúng tôi đã nắm bắt một cách có hệ thống về mặt lý luận của phƣơng pháp tự học, phát triển NLTH, hệ thống đƣợc về mặt lý thuyết của các nội dung, phƣơng pháp phát triển NLTH cho HS.
2. Về thực trạng: Trên cơ sở khảo sát thực trạng về NLTH của HS tại hai trƣờng Trung tâm GDNN-GDTX Đoan Hùng và trƣờng THPT Đoan Hùng, chúng tôi đã thu đƣợc những ý kiến đánh giá từ các khách thể đƣợc chọn khảo sát gồm: Một số giáo viên và HS của hai trƣờng.
Qua nghiên cứu và phân tích các kết quả khảo sát chúng tôi nhận thấy vấn đề phát triển NLTH cho HS có những ƣu điểm là hầu hết GV nhận thức đƣợc ý nghĩa và vai trò của việc phát triển NLTH cho HS thông qua thiết kế những hoạt động học tập tuy nhiên việc thiết kế những hoạt động học đó chƣa thực sự khoa học nên chƣa thu đƣợc kết quả cao. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ ngày nay, HS bị chi phối rất nhiều bởi các yếu tố xã hội do đó NLTH còn hạn chế.
3. Qua các nghiên cứu những thành tựu của lí luận dạy học hiện đại, thực tiễn dạy học và chƣơng trình Toán Hình 11 chúng tôi đã đƣa ra đƣợc những biểu hiện của ngƣời có NLTH, các tiêu chí đánh giá NLTH cho HS. Từ đó GV và bản thân HS có thể đánh giá đƣợc mức độ phát triển của NLTH ngƣời học để có cách điều chỉnh phù hợp.
4. Kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn vấn đề phát triển NLTH cho HS là cơ sở đề xuất các biện pháp phát triển NLTH cho HS
- Nâng cao cho học sinh nhận thức, động cơ, hứng thú về vấn đề tự học thông qua tiếp cận kiến thức chủ đề quan hệ song song và vuông góc trong không gian.
- Hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức về phƣơng pháp tự học môn Toán thông qua dạy học chủ đề Quan hệ song song và quan hệ vuông góc trong không gian.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự hệ thống hóa kiến thức theo dàn ý tóm tắt, sơ đồ, bảng biểu.
- Thiết kế tài liệu tự học chủ đề Quan hệ song song và quan hệ vuông góc trong không gian phù hợp với nhận thức của học sinh.
Chúng tôi cũng thiết kế một số công cụ hƣớng dẫn tự học cho HS nhƣ: Sử dụng lƣới K-W-L; các phiếu hoạt động nhóm; các trò chơi học tập...nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trong quá trình tự học của HS
Nhƣ vậy có thể thấy vấn đề phát triển NLTH cho HS có vai trò vô cùng quan trọng với việc hoàn thành mục tiêu bộ môn. Những biện pháp phát triển NLTH đƣợc đề xuất và triển khai TNSP có ý nghĩa thực tiễn cao; GV và HS có thể lựa chọn các biện pháp phù hợp với nhận thức và điều kiện thực tiễn của trƣờng học để đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Kết quả TNSP đã bƣớc đầu khẳng định tính khả thi và ứng dụng của những biện pháp đƣợc nêu trong luận văn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông (Chương trình tổng thể) ban hành theo thông tƣ số 32 ngày 26 tháng 12 năm 2018.
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán ban hành theo thông tƣ số 32 ngày 26 tháng 12 năm 2018.
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), sách giáo khoa hình học 11, NXB Giáo dục.
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Bài tập hình học 11, NXB Giáo dục. [5]. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[6]. Hồ Chí Minh toàn tập (1996), tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [7]. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí khoa học ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, Số 6 (71).
[8]. Nguyễn Duy Cần , Tôi tự học, NXB Trẻ.
[9]. Trần Văn Hạo và Cs (2018), Hình Học 11, NXB Giáo dục.
[10]. Trần Bá hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB ĐHSP Hà Nội.
[11]. Quang Huy (2008), Tự học ở bậc Đại học, Tạp chí Dạy và học ngày nay số 10).
[12]. Nguyễn Công Khanh (2013), Năng lực và đánh giá kết quả gioá dục theo năng lực trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, Hội thảo chuyên đề về năng lực và đánh giá năng lực HS.
[13]. Nguyễn Công Khanh (2019), Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội.
[14]. Nguyễn Bá Kim (2016), phương pháp dạy học Toán, NXB ĐHSP Hà Nội.
[15]. Trần Kiều (2014), Mục tiêu môn Toán trong trường phổ thông Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục số 102.
[16]. Đoàn Nguyệt Linh (2015), Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT, luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục. [17]. Phan Trọng Luận (1992), Tự học- Chìa khóa vàng của giáo dục, Tạp chí giáo dục số 2.
[18]. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, NXB ĐHSP Hà Nội.
[19]. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.
[20]. Phan Trọng Ngọ (2005), dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội.
[21]. Võ Thanh (2017), Ông Vũ Đức Đam: Giáo dục cần khơi dậy đam mê học hỏi của người dân, venexpress, ngày 30/3/2017.
[22]. Đỗ Ngọc Thống, Xây dựng chương trình phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực,Tạp chí Khoa học Giáo dục , số 68.
[23]. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục Hà Nội
[24]. Nguyễn cảnh Toàn (2002), Học và dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội. [25]. Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Tự học nhƣ thế nào cho tốt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
[26]. Lê Đình Trung và cs (2016), Dạy học theo định hƣớng hình thành và phát triển năng lực ngƣời học ở trƣờng phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội.
[27]. Thái Duy Tuyên (2008), Phƣơng pháp dạy học truyền thống và đổi
[28]. Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo – tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[29]. James H.Stronge (2011), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả, (Lê Văn Canh dịch), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
[30]. Robert J.Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học, (GS.Nguyễn Hữu Châu dịch), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
Tài liệu Tiếng Anh
[31]. Robert J.Marzano (1992), A difrerent kind of classrom : Teaching with Dimensions for learning, Alexsandria, Virginia, USA.
[32]. Elizaberth G.Cohen, Cleste M.Brody, Mara Sapon-Shevin (2004),
Teaching Cooperative Learning, State University of New York Press Albany. [33]. Philip Candy (1991),self – direction for life long learning; A com prehensive guide to theory and practice, San Francisco, CA: Jossey – Bass. [34]. Taylor; B (1995), self – direction for life long learning; Revisiting an
idea mót appropriare for middle school students, ERIC document No.ED395287.
[35]. OECD (2002), Deffinition and selection of competenciea Theoretical
and Conceptual Foundation.
[36]. Weinert, F.E (2001), Comparative performance measurenent in
Phú Thọ, ngày 28 tháng 01 năm 2021
Giáo viên hƣớng dẫn Học viên cao học
PHỤ LỤC 1.1
Phiếu điều tra số 1:
( Dành cho giáo viên)
Để góp phần nâng cao chất lƣợng bộ môn Toán ở trƣờng THPT xin quý thầy (cô) cho biết nhận thức của mình về việc bồi dƣỡng NLTH cho học sinh. Đánh x vào ô trống mà thầy (cô) cho là đúng
1. Thầy (cô) có nhận thức nhƣ thế nào về tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng NLTH cho học sinh ?
Rất quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng
2. Ngƣời có năng lực tự học có những biểu hiện nào trong các biểu hiện sau? a. Xác định đƣợc mục tiêu học tập
b. Tự tin với kiến thức sẵn có, chỉ cần học thuộc những kiến thức trong sách giáo khoa, làm bài tập trong sách bài tập
c. Lập kế hoạch học tập d. Có động lực học tập
e. Tự giác, tự tin, chủ động trong học tập, có khả năng tập trung vào nhiệm vụ học tập
f. Có khả năng giải quyết vấn đề trong quá trình học tập g. Tự kiểm tra, đánh giá quá trình tự học của bản thân
h. Ghi chép đầy đủ lời giảng của giáo viên, học thuộc bài cũ i. Sử dụng hợp lý các nguồn tài liệu học tập
PHỤ LỤC 1.2
Tổng hợp kết quả điều tra thực tiễn
(Nhận thức của 28 cán bộ giáo viên bộ môn Toán tại một số trường THPT trong tỉnh Phú Thọ về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng NLTH cho HS)
Để góp phần nâng cao chất lƣợng bộ môn Toán ở trƣờng THPT xin quý thầy (cô) cho biết nhận thức của mình về tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng NLTH cho học sinh?
STT Nội dung điều tra Số liệu Tỉ lệ (%)
1
Nhận thức về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng NLTH cho học sinh
Rất quan trọng 28 100
Bình thƣờng 0 0
Không quan trọng 0 0
2
Những biểu hiện của người có NLTH
a. Xác định đƣợc mục tiêu học tập 28 100 b. Tự tin với kiến thức sẵn có, học thuộc
những kiến thức trong sách giáo khoa, làm bài tập trong sách bài tập.
3 10,7
c. Lập kế hoạch học tập 28 100
d. Có động lực học tập 28 100
e. Sự tự giác, tự tin, chủ động trong học tập Có khả năng tập trung vào nhiệm vụ học tập
f. Có khả năng giải quyết vấn đề trong quá trình học tập
25 89,3
g.Tự kiểm tra, đánh giá quá trình tự học của bản thân
28 100
h. Ghi chép đầy đủ lời giảng của giáo viên, học thuộc bài cũ
2 7,1
PHỤ LỤC 1.3 Phiếu điều tra số 2
( Dành cho học sinh)
Em hãy cho biết ý kiến của mình về việc tự học môn Toán bằng cách đánh dấu x vào những ô trống mà em cho là đúng
1. Em có cảm thấy hứng thú khi học môn Toán không? Có
Bình thƣờng Không
2. Theo em tự học nhằm mục đích gì? Đạt kết quả cao trong học tập
PHỤ LỤC 1.4
Tổng hợp kết quả điều tra thực tiễn
(Tình hình tự học môn Toán của 150 học sinh tại một số trường THPT tỉnh Phú Thọ)
STT Nội dung điều tra Số liệu Tỉ lệ %
1
Sự hứng thú khi học môn Toán
Có 98 65,3
Bình thƣờng 40 26,7
Không 12 8
2
Mục đích của việc tự học
Đạt kết quả cao trong học tập 45 30 Lấy kiến thức phục vụ cuộc sống sau này 105 70
PHỤ LỤC 1.5
Phiếu điều tra số 3:
( Dành cho giáo viên)
Để góp phần nâng cao chất lƣợng bộ môn Toán ở trƣờng THPT xin quý thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về vấn đề bồi dƣỡng NLTH cho học sinh. Đánh x vào ô trống mà thầy (cô) cho là đúng
1. Thầy (cô) có thƣờng xuyên rèn luyện NLTH cho học sinh không? Không
Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên
2. Khó khăn mà thầy (cô) gặp phải khi rèn luyện NLTH cho học sinh là Nhiều học sinh không có động lực học tập
Lƣợng kiến thức trong một tiết học nhiều Kĩ năng tự học của học sinh còn hạn chế
Giáo viên chƣa đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ cho việc rèn luyện NLTH cho học sinh
3. Để hƣớng dẫn học sinh luyện tập kiến thức về phƣơng pháp tự học, thầy (cô) đã làm những gì?
Hƣớng dần HS biết tập trung nghe giảng kết hợp với tự ghi chép Hƣớng dẫn HS các thao tác tƣ duy trong học tập
Hƣớng dẫn HS biết khai thác, sử dụng nguồn tài liệu Hƣớng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá quá trình học
PHỤ LỤC 1.6
Tổng hợp kết quả điều tra thực tiễn
(Nhận thức của 28 cán bộ giáo viên bộ môn Toán tại một số trường THPT trong tỉnh Phú Thọ về việc bồi dưỡng NLTH cho học sinh)