Đánh giá bằng phƣơng pháp định tính

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề nguyên hàm tích phân và ứng dụng theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 95 - 98)

3.3.3 .Cách bƣớc thực hiện thực nghiệm

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.4.1. Đánh giá bằng phƣơng pháp định tính

3.4.1.1. Cách thức thực hiện.

Để thu đƣợc thông tin về hiệu quả của các biện pháp thực nghiệm đã đƣợc sử dụng ở các tiết dạy lý thuyết, tác giả tiến hành dự giờ ở các lớp tiến hành thực nghiệm. Thông qua việc quan sát các hoạt động của học sinh, các biểu hiện của học sinh trong quá trình hoạt động hình thành kiến thức (số lƣợng học sinh tham gia hoạt động, sự tích cực, chủ động tham gia hoạt động của mỗi học sinh trong từng hoạt động cụ thể, mức độ phù hợp của hoạt động với năng lực của học sinh).

Tiến hành trao đổi rút kinh nghiệm với học sinh và giáo viên sau mỗi tiết dạy lý thuyết, tiến hành khảo sát một số biểu hiện về NL GQVĐ của học sinh đối với các nội dung thực nghiệm.

3.4.1.2. Kết quả đánh giá bằng phƣơng pháp định tính.

Tiết đầu tiên khi giáo viên thực nghiệm triển khai các biện pháp sƣ phạm đƣợc đề xuất trong giáo án tác giả đã có đƣợc những kết quả cụ thể nhƣ sau:

Về phía giáo viên: Các thầy cơ mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc làm nổi bật các biện pháp đƣợc đề xuất trong giáo án song việc triển khai vẫn cịn gặp khó khăn nhƣ:

+ Khâu tổ chức, kiểm sốt thời gian trong q trình GQVĐ. Nhất là trong quá trình học sinh thảo luận GV cần làm cho khơng khí cởi mở hơn để lơi kéo nhiều học sinh tham gia hơn, các câu hỏi hƣớng dẫn cần chuẩn xác hơn, trọng tâm hơn.

+ Quan sát và nắm bắt các biểu hiện của các học sinh cịn thiếu tích cực tham gia hoạt động.

+ Q trình thực hiện các hoạt động, tình huống có vấn đề cịn vụng về, chƣa linh hoạt.

Về phía học sinh: Đối với lớp chọn 12A2 thì mức độ tham gia hoạt động của các học sinh có đơng hơn lớp 12A7 là lớp đại trà. Tuy nhiên thì các em vẫn có một số hạn chế trong việc tham gia hoạt động học tập.

+ Với lớp 12A2 phần lớn các em gặp khó khăn khi phân tích các tình huống có vấn đề ở mức độ vận dụng . Các em chƣa biết cách khai thác các giải thiết,các từ khóa mà đề bài đƣa ra một cách khoa học mà chỉ làm theo cảm tính. Biểu hiện đó là cịn lúng túng trong q trình tìm lời giải, khơng tìm đƣợc các từ khóa của đề bài, các em chƣa có kỹ năng phân tích đề bài, mức độ liên hệ kiến thức nguyên hàm còn chƣa tốt.

Bằng quan sát hoạt động học tập của HS chúng tôi nhận thấy khoảng 30% HS là khơng tích cực tham gia các hoạt động học tập chiếm lĩnh kiến thức; 40% là tham gia ở mức độ hạn chế; 30% là học tập tích cực.

+ Các em học sinh lớp 12A7 thì ở tiết đầu triển khai lƣợng học sinh tham gia còn hạn chế. Nguyên nhân là do các em HS nắm chƣa vững các kiến thức cơ bản của nguyên hàm, phƣơng pháp giải các nguyên hàm cơ bản chính vì vậy mà các em gặp nhiều khó khăn trong q trình nhận dạng bài tốn, biến đổi, trình bày lời giải từ đó dẫn tới các em chƣa có hứng thú trong q trình tham gia giải quyết vấn đề của bài học.

Qua quan sát, chúng tơi nhận thấy có khoảng 50% HS khơng tham gia hoạt động, 30% là tham gia ỏ mức độ hạn chế, 20% là tích cực.

Biểu hiện:

+ Không chú tâm vào bài học, nhiều học sinh cịn nói chuyện riêng, mắt nhìn ra của số, khơng tập trung vào bài học, không để ý và tham gia vào quá trình thảo luận học tập cùng các thành viên trong nhóm cũng nhƣ trong lớp.

+ Khó khăn trong q trình phân tích và tìm hiểu vấn đề, khơng nhận dạng đƣợc vấn đề, khả năng trình bày vấn đề còn chƣa tốt.

+ Sau một thời gian học tập nhiều học sinh thể hiện sự mệt mỏi, nhàm chán... Sau khi chúng tôi tổ chức rút kinh nghiệm bài dạy ở tiết học thứ nhất chỉ ra đƣợc những điểm cịn hạn chế cần khắc phục. Chúng tơi tiếp tục triển khai các tiết dạy tiếp theo kết quả của các tiết học tiếp theo đã thu đƣợc những kết quả khả quan hơn rất nhiều. Cụ thể:

+ Quá trình triển khai các biện pháp học sinh đã đƣợc bồi dƣỡng những tri thức, phƣơng pháp có tính hệ thống giúp học sinh hiểu đƣợc khá là vững những vấn đề của nội dung thực nghiệm (nội dung tích phân). Từ đó làm tăng mức độ hứng thú của các em trong quá trình tham gia các hoạt động học tập nhằm nâng cao NL GQVĐ cho bản thân.

+ HS biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập khác, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tịi và phát hiện kiến thức mới.

+ Q trình học tập đã có sự phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trƣờng giao tiếp trao đổi tri thức giữa GV - HS và HS - HS.

+ Trong mỗi hoạt động GQVĐ mà GV đƣa ra các em đã biết cách phân tích đề, nhận dạng đƣợc vấn đề ( nhận dạng bài toán) một cách khoa học. Biểu hiện rõ ràng nhất là HS đã biết trình bày đầy đủ lời giải một bài tốn, ngơn ngữ chính xác, lí luận chặt chẽ khoa học, nêu đƣợc các luận cứ, các kiến thức liên quan khi đƣợc thầy cô hỏi thêm; kết quả ở các bƣớc trung gian và kết quả cuối cùng là kết quả đúng (thể hiện qua việc HS trình bày lời giải trên bảng, trong vở, trong bài kiểm tra đánh giá).

+ Các ý kiến cá nhân của HS trong q trình hoạt động có chất lƣợng hơn, mang tính khoa học hơn chứ khơng phải mang tính chất cảm tính nhƣ tiết đầu.

+ Ở các lớp chọn các em đã giải quyết đƣợc nhiều vấn đề hơn, đƣa ra những suy luận logic hơn, và có nhiều lời giải sáng tạo hơn.

Trên cơ sở các kết quả tích cực mà tác giả quan sát đƣợc qua nội dung thực nghiệm tích phân theo hƣớng bồi dƣỡng và phát triển NL GQVĐ có thể kết luận rằng những biện pháp mà luận văn đã đề ra đã có hiệu quả nhất định.

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề nguyên hàm tích phân và ứng dụng theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)