Đánh giá bằng phƣơng pháp định lƣợng

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề nguyên hàm tích phân và ứng dụng theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 98 - 103)

3.3.3 .Cách bƣớc thực hiện thực nghiệm

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.4.2. Đánh giá bằng phƣơng pháp định lƣợng

3.4.2.1. Cách thức tổ chức

Tác giả kết hợp với các thầy cô dạy lớp thực nghiệm và lớp kiểm chứng thống nhất nội dung đề kiểm tra 45 phút để đánh giá NL GQVĐ của HS.

Đề kiểm tra gồm hai phần.

+ Phần trắc nghiệm gồm 20 câu mỗi câu 0,25 điểm. Trong phần này các câu hỏi đƣợc biên soạn theo 3 mức độ nhận biết - thông hiểu - vận dụng thấp. Phần này có mục đích chủ yếu là đánh giá năng lực nghi nhớ, năng lực nhận dạng và vận dụng công thức ( mức độ đơn giản), năng lực nhận dạng bài toán ở cấp độ thấp.

Phần tự luận gồm 3 câu (1 câu thông hiểu, một câu vận dụng thấp, một câu vận dụng cao). Mục đích của phần này là đánh giá năng lực nhận dạng bài tốn, năng lực phân tích, năng lực trình bày lời giải bài tốn,

Tỉ lệ câu hỏi theo các mức độ mức độ nhận biết 12% - thông hiểu 36% - vận dụng thấp 40 % - vận dụng cao 12%.

Sau khi thực hiện kiểm tra, để đảm bào tính khác quan chúng tôi tổ chức chấm bài kiểm tra theo hình thức chấm chéo giữa các lớp tức là thầy cô dạy lớp thực nghiệm sẽ chấm bài của lớp kiểm chứng và ngƣợc lại.

3.4.2.2. Kết quả đánh giá bằng phƣơng pháp định lƣợng.

Kết quả của các bài kiểm tra đƣợc chúng tôi tập hợp lại và thống kê điểm theo từng lớp cụ thể bằng bảng dƣới đây.

Lần kiểm tra số Phƣơng án Lớp Tổng bài kiểm Điểm dƣới

TB Điểm TB Điểm khá Điểm giỏi

SL % SL % SL % SL % 1 Thực nghiệm 12A2 41 2 4,9 8 19,5 24 58,5 7 17,1 Đối chứng 12A1 43 3 6,9 16 37,2 20 46,5 4 9,4 Thực nghiệm 12A7 38 4 10,5 13 34,2 18 47,4 3 7,9 Đối chứng 12A8 36 8 22,2 15 41,7 12 33,3 1 2,8

Biểu đồ cột biểu thị kết quả giữa lớp thực nghiệm và kiểm chứng

0 10 20 30 40 50 60 70

Điểm Giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm dưới TB

TN1 ĐC 1 TN2 ĐC2

Từ bảng số liệu và biểu đồ ta thấy sự khác biệt ở kết quả đạt đƣợc của học sinh trong từng cặp thực nghiệm và kiểm chứng khá là rõ ràng.

Đối với cặp 12A2 thực nghiệm và 12A1 kiểm chứng ta thấy sự khắc biệt nổi bật ở tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi cụ thể là lớp thực nghiệm 12A2 đạt tỉ lệ từ điểm khá trở lên là 31 em chiếm tỉ lệ 75,6% thì ở lớp kiểm chứng 12A1 tỉ lệ điểm khá giỏi chỉ đạt 24 em chiếm tỉ lệ 55,9%. Đối với cặp 12A7 thực nghiệm với 12A8 kiểm chứng ta cũng thấy đƣợc sụ khác biệt khá là rõ ràng trong khi lớp thực nghiệm 12A7 đạt 21/38 học sinh đạt điểm khá giỏi với 89,5 học sinh đạt đƣợc điểm từ trung bình trở lên thì ở lớp 12A8 số điểm khá giỏi chỉ là 13/36 học sinh và tỉ lệ học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên là 77,8%.

Ngay cả khi ta so sánh lớp thực nghiệm 12A7 với lớp kiểm chứng 12A1 ta cũng thấy rằng tỉ lệ chênh lệch điểm số của hai lớp không quá xa nhau. Cụ thể lớp 12A1 đƣợc 24/43 bằng 55,9% điểm khá giỏi thì lớp 12A7 cũng đƣợc 21/38 bằng 55,3% trong khi lớp 12A1 là lớp chọn, học sinh đồng đều hơn còn lớp 12A7 là lớp đại trà, với đa số là học sinh có học lực trung bình.

Qua những số liệu thu đƣợc từ bài kiểm tra thực nghiệm, qua thực tế khi chấm bài cho HS tác giả đã nhận thấy rất nhiều sự tiến bộ trong HS ở các lớp thực nghiệm. Sự tiến đó trƣớc hết đƣợc học sinh thể hiện qua việc tính tốn, phân tích và nhận dạng vấn đề nhanh, khả năng ghi nhớ kiến thức bƣớc đầu khá tốt, qua đó giúp các em làm bài tập trắc nghiệm khá là nhanh và chính xác. Sự tiến bộ của NL GQVĐ cho HS đƣợc thể hiện một cách rõ nét nhất qua việc trình bày lời giải trong bài tự luận. Qua việc chấm bài cho từ HS tác giả nhận thấy HS đã thể hiện rất tốt những yêu cầu của một lời giải tốn nhƣ: việc trình bày ngắn gọn, khoa học có tính thẩm mỹ, ít tẩy xố. Các em đã biết lập luận bài toán logic hơn cụ thể và chính xác hơn. Trong quá trình làm bài đã thể hiện đƣợc khả năng tự giác làm bài độc lập, nghiêm túc.

Qua việc phân tích các kết quả trên ta thấy rằng việc thực hiện dạy học chủ đề nguyên hàm - tích phân và ứng dụng theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh bằng các biện pháp sƣ phạm mà luận văn đã trình bày là khả thi và hợp lý.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Với việc sử dụng đánh giá định tính kết hợp với đánh giá bằng định lƣợng trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm đã cho ta thấy:

Thứ nhất: việc dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng NL GQVĐ cho học sinh là cần thiết, nó giúp cho HS nhận thức toán học tốt hơn, hứng thú hơn, tự tin hơn trong quá trình học tập mơn tốn.

Thứ hai: các biện pháp sƣ phạm mà luận văn đã xây dựng nhằm bồi dƣỡng NL GQVĐ có hiệu quả, có tính khả thi cao trong việc áp dụng vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng học tập bộ mơn tốn. Giúp cho giờ học tốn trở nên hứng thú với học sinh, học sinh học tập chủ động hơn, sáng tạo hơn.

Kết quả:

+ Đối với những khó khăn (đối với HS) khi học chủ đề nguyên hàm – tích phân và ứng dụng qua qua trình thực hiện đề tài đã phần nhiều đƣợc khắc phục:

Thông qua hệ thống bài tập luyện tập, củng cố giúp cho HS có đƣợc nền tảng vững chắc hơn. Qua đó khả năng tiếp thu kiến thức của HS cũng đƣợc nâng cao hơn biểu hiện thơng qua q trình học tập tích cực hơn, chủ động hơn, q trình thảo luận nhóm sơi nổi hơn, nhiều học sinh tham gia vào hoạt động chiếm lĩnh kiến thức khơng cịn HS khơng chú ý học bài.

Việc khuyến khích học sinh đƣa ra nhiều cách giải của một bài tốn đã có chất lƣợng hơn nếu nhƣ lúc đầu trung bình chỉ là một cách thì sau khi thực hiện đề tài thì trung bình các lớp chọn là 3 - 4 cách, còn lớp đại trà thì thƣờng là 2 - 3 cách.

+ Những khó khăn (đối với HS) trong q trình giải quyết vấn đề khi học chủ đề "nguyên hàm – tích phân và ứng dụng" cũng đã đƣợc khắc phục nhƣ :

Khả năng tri giác, nhận dạng, phân tích và tìm hiểu vấn đề cần giải quyết của HS đã đƣợc cải thiện tốt hơn so với lúc chƣa thực nghiệm

Việc sử dụng ngôn ngữ tốn học, cơng thức tốn học, ký hiệu tốn học trong trình bày lời giải thành thạo hơn, chính xác hơn, khoa học hơn.

Khắc phục đƣợc rào cản tâm lý của học sinh. Các em tự tin hơn trong quá trình học tập chiếm lĩnh kiến thức, trong q trình thảo luận nhóm thì đƣa ra đƣợc nhiều ý kiến đánh giá chất lƣợng hơn.

Quá trình dạy học là quá trình thầy cô tổ chức các hoạt động học tập liên tiếp. Vì vậy để một giờ học có chất lƣợng và hiệu quả tác giả cho rằng cần phải có một sự đầu tƣ thời gian công sức thực sự của thầy cô. Trƣớc mỗi bài học các thầy cô cần nghiên cứu kỹ nội dung SGK, dự trên chuẩn kiến thức kỹ năng mà học sinh cần đạt các thầy cô cần xác định các nội dung kiến thức mà học sinh cần đạt đƣợc, những đơn vị kiến thức mà học sinh đã đƣợc học liên quan tới nội dung bài học. Từ những điều đó các thầy cô xây dựng các chuỗi hoạt động, phƣơng pháp tổ chức các chuỗi hoạt động giúp học sinh tiếp nhận kiến thức một cách tự nhiên, có hệ thống.

Mặc dù quá trình thực nghiệm chƣa thực hiện đƣợc ở nhiều lớp, nhiều đối tƣợng học sinh, tuy nhiên kết quả thực nghiệm không chỉ kiểm chứng đƣợc các giải thuyết khoa học mà cịn cho thấy đƣợc tính hiệu quả, tính khả thi của hệ thống các biện pháp đƣợc xây dựng trong luận văn.

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề nguyên hàm tích phân và ứng dụng theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 98 - 103)