- Cơ bảo tất cả ai làm sai bài tốn này đều phải đến ạ.
Thương mại điện tử
Cục Xúc tiến Thương mại ở các địa phương đưa ra nhằm giúp người nơng dân cĩ thể tiêu thụ sản phẩm dễ dàng và trực tiếp mà khơng cần qua nhiều thương lái. Nhờ cĩ giải pháp hỗ trợ này đã giúp nơng dân Việt tìm được đầu ra ổn định cho nơng sản trong bối cảnh dịch bệnh.
Đưa nơng sản lên sàn TMĐT - Phao cứu sinh của người nơng dân thời Covid-19
Hoạt động TMĐT đã và đang tham gia vào hầu hết các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. TMĐT cũng là kênh tiêu thụ hàng hĩa hiện đại, phục vụ đời sống người dân hiệu quả. Theo thống kê của Statista Digital Market Outlook, doanh số TMĐT của cả thế giới năm 2020 là 2.854,8 tỷ SD và dự báo tăng 47% lên 4.198,5 tỷ SD vào năm 2025. Việt Nam - với nền kinh tế đang phát triển và dân số gần 100 triệu người, là thị trường tiềm năng cho TMĐT phát triển. Theo Sách trắng TMĐT tại Việt Nam năm 2020, tốc độ tăng trưởng của TMĐT bán lẻ ổn định ở mức 18%, với doanh thu bán lẻ đạt 11,8 tỷ SD; đồng thời cĩ tới 53% dân số Việt Nam đã tham gia vào mua bán lẻ bằng hình thức TMĐT. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid-19, khĩ khăn đặt ra đối với các hoạt động mua bán truyền thống càng làm rõ hơn vai trị của TMĐT. Với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, TMĐT được dự đốn sẽ trở thành phương thức giao dịch được sử dụng phổ biến trong tương lai.
Ngồi việc tích cực thực hiện phương án tiêu thụ truyền thống như tiếp xúc các nhà tiêu thụ lớn, đẩy mạnh tiêu thụ trong nước và các thị trường xuất khẩu đặc biệt như: Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Liên minh Châu Âu (E )…, hiện nay các địa phương rất chú trọng việc xúc tiến thương mại và bán hàng trên các sàn thương mại T