- Cơ bảo tất cả ai làm sai bài tốn này đều phải đến ạ.
Gỡ kh trong thơng quan hàng ha tại cửa khẩu biên giới Việt Trung
tại cửa khẩu biên giới Việt - Trung
Bùi Thị Quỳnh - CQ56/51.03 Phùng thị Huyền Trang - CQ56/51.02
rong bối cảnh đại dịch Covid - 19 vẫn tiếp tục hồnh hành với các biến thể virus mới như omicron đã xuất hiện tại Việt Nam, các ngành nghề thuộc lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ rơi vào tình trạng lao đao thì ngành nơng nghiệp Việt Nam vẫn trụ vững và cĩ tín hiệu tăng trưởng nhẹ. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, thị trường tiềm năng nhất là Trung Quốc lại cĩ những động thái siết chặt nhập khẩu, kiểm dịch đối với nơng sản Việt Nam. Đứng trước những thách thức đĩ, Việt Nam cần cĩ những biện pháp để giảm bớt gánh nặng ùn tắc container tại cửa khẩu phía Bắc.
Thực trạng xuất khẩu nơng sản Việt tại các cửa khẩu phía Bắc trong thời kỳ Covid-19
Đại dịch Covid-19 đã hồnh hành trong 3 năm rịng, ảnh hưởng đến các quốc gia và vùng lãnh thổ trên phạm vi tồn thế giới khơng chỉ về sức khỏe con người mà cịn về chính trị, xã hội và cả kinh tế. Nền kinh tế bị ngưng trệ, sản xuất đình đốn, xuất nhập khẩu ác tắc khiến cho giới kinh doanh và cả người nơng dân rơi vào cảnh khốn cùng. Xuất khẩu giảm sút, thậm chí ngừng lại đang là khĩ khăn chung của nhiều mặt hàng nơng sản của Việt Nam. Đặc biệt, kể từ khi chính quyền Trung Quốc áp dụng chính sách “Zero Covid” thì việc xuất khẩu nơng sản vốn đã khĩ khăn nay lại càng thêm thách thức. Nhiều mặt hàng trái cây tươi đang rơi vào tình trạng ùn ứ tại các cửa khẩu xuất hàng sang Trung Quốc.
Tại hội nghị trực tuyến “Thúc đẩy giao lưu, tiêu thụ nơng sản trong bối cảnh phịng, chống đại dịch covid - 19” được tổ chức tại tỉnh Lạng Sơn, ơng Hồ Tiến Thiệu cho biết: Kể từ tháng 7/2021 đến nay việc xuất khẩu nơng sản, nhất là các mặt hàng trái cây tươi cĩ dấu hiệu sụt giảm khá mạnh vì sản lượng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đang giảm đáng kể. Cụ thể, trong những ngày giữa tháng 12, riêng tỉnh Lạng Sơn đã cĩ đến hơn 4500 xe container hàng hĩa và nơng sản đang chực chờ tại các cửa khẩu. Trong khi đĩ vì kiểm sốt nghiêm ngặt, Trung Quốc chỉ mở duy nhất cửa khẩu Hữu Nghị, chỉ 100 xe được thơng quan mỗi ngày. Sự ùn ứ này đã gây ra T
nhiều thiệt hại cho các cơng ty xuất nhập khẩu và cho cả các đơn vị vận chuyển vì chi phí bảo quản lớn và nhiều loại nơng sản cũng khơng thể giữ được độ tươi ngon trong khoảng thời gian quá dài dẫn đến giá giảm hẳn so với điều kiện bình thường. Trong tình huống này, Bộ NN&PTNT cùng với Đại sứ quán Trung Quốc đã họp báo nhằm đưa ra hướng giải quyết. Bên phía Trung Quốc, ơng Hồ Tỏa Cẩm phát biểu: “Trung Quốc đang thực hiện chính sách “Zero Covid”. Mong các bạn thơng cảm và ủng hộ chính sách của Trung Quốc. Chúng tơi cĩ 1,4 tỷ dân, nếu sống chung với covid thì dễ vỡ trận”. Cũng theo ơng Hồ Cẩm Tỏa, Trung Quốc hiện cũng đang ùn ứ 3500 xe container hàng hĩa, nơng sản tại Bằng Tường. Tổng cục Hải quan Trung Quốc cũng đang rất lưu ý việc nhập khẩu nơng sản từ Việt Nam, yêu cầu các cơ quan, các địa phương ở Trung Quốc khẩn trương tìm cách tháo gỡ. Tuy nhiên, kết thúc buổi họp báo vẫn chưa cĩ giải pháp cụ thể nào được đưa ra cho cả hai nước. Những xe hàng hĩa, nơng sản từ các địa phương vẫn tiếp tục đổ về cửa khẩu của Lạng Sơn, Quảng Ninh để kịp đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cho dịp Tết Nguyên Đán của cả hai nước và tình trạng ùn ứ vẫn tiếp tục diễn ra.
Đầu ra khơng đảm bảo cũng khiến sản xuất kém phát triển. Theo các thương lái, kể từ khi đại dịch covid bùng phát trở lại, hàng loạt các nơng sản giá cao bỗng dưng rớt giá, khĩ tiêu thụ. Nhiều nhà vườn xồi rụng đầy gốc khơng cĩ người thu mua, mít chỉ bán với giá vài nghìn đồng trên một kg, thanh long trở thành thức ăn cho gia súc vì cơng hái cịn cao hơn giá bán,... Vậy là người nơng dân sau bao cơng đầu tư, chăm sĩc nay lại khơng được thu hoạch, chấp nhận thua lỗ. Khơng chỉ người dân, các doanh nghiệp cũng chịu thiệt hại khơng kém. Kim ngạch xuất nhập khẩu nơng sản của Việt Nam sang Trung Quốc liên tục giảm, mỗi tháng trung bình giảm đến 15%. Trước đây, một xe container lạnh chở thanh long từ biên giới nước Việt vào tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc chỉ mất 2-3 ngày với chi phí bảo quản và vận chuyển là 50 triệu đồng/xe thì hiện nay với thời gian ùn ứ kéo dài đến cả một tuần khiến chi phí đội lên gấp bội là 100 triệu đồng/xe. Dù chính phủ đã tích cực làm việc với Trung Quốc, xong nước bạn mới chỉ mở lại 2 - 3 cửa khẩu và những sự việc tương tự như vậy vẫn tiếp tục xảy ra gây thiệt hại khơng nhỏ cho kinh tế Việt Nam nĩi chung và xuất khẩu nơng sản nĩi riêng.
Với sự phát triển nơng nghiệp hiện tại của nước ta, đầu ra cho nơng sản vẫn cịn là một bài tốn khĩ.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mắc kẹt tại cửa khẩu
Xét về nguyên nhân khách quan, đĩ chính là ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19 đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp và xuất nhập khẩu nơng sản. Dịch Covid khiến
các quốc gia dè dặt hơn trong việc nhập khẩu hàng hĩa từ nước ngồi vì đây cũng cĩ thể là nguồn lây bệnh. Cụ thể là Trung Quốc đã cho đĩng nhiều cửa khẩu lớn, khơng cho hàng hĩa, nơng sản của Việt Nam được xâm nhập vào thị trường nội địa để ưu tiên kiểm sốt dịch trong nước. Hơn nữa, nền kinh tế của Trung Quốc ngày càng phát triển nên thị trường tiêu thụ này cũng bắt đầu khĩ tính và khắt khe hơn. Trong khi đĩ, các doanh nghiệp và thương lái Việt Nam vẫn cĩ thĩi quen lấy hàng và xuất khẩu hàng qua đường tiểu ngạch khiến nơng sản Việt bị đẩy vào thế rủi ro, lao đao. Cịn con đường chính ngạch thì rất ít doanh nghiệp nào dùng đến mà các doanh nghiệp Thái Lan lại mượn những cửa khẩu này của chúng ta để xuất khẩu nơng sản vào thị trường nội địa của Trung Quốc rất thuận lợi.
Xét về nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân của việc ùn ứ hàng hĩa, nơng sản cịn bắt nguồn từ chính chúng ta. Nền nơng nghiệp của Việt Nam cịn nhỏ lẻ và manh mún dẫn đến các loại nơng sản chủ lực thì chưa được Trung Quốc cấp phép chính ngạch, mở cửa thị trường về kỹ thuật. Các thương nhân vẫn giữ thĩi quen buơn bán theo hình thức “trao đổi với cư dân biên giới” tiềm ẩn đầy rủi ro. Và cũng phải thừa nhận rằng, nền kinh tế Việt Nam với hoạt động xuất khẩu nơng sản đã quá phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc mà chưa mở rộng được sang các thị trường khác để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Vì quá chú trọng vào thị trường Trung Quốc nên thị trường nội địa đơi khi lại bị bỏ qua, tạo cơ hội cho các mặt hàng nhập khẩu khác tràn vào. Thêm vào đĩ, nhà nước và các cơ quan chính quyền cũng chưa cĩ những biện pháp cụ thể để đảm bảo đầu ra cho nơng sản Việt. Khâu quản lý vẫn cịn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ, nghiêm chỉnh, những chính sách và biện pháp phù hợp, kịp thời vẫn chưa được đề ra.
Vì vậy, để khắc phục tình trạng trên, Việt Nam cần cĩ những biện pháp cụ thể và tức thời.
Đề xuất các giải pháp để tháo gỡ kh kh n tại cửa khẩu phía Bắc
Theo chủ trương chuyển hướng chiến lược phịng, chống dịch sang “thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu quả dịch COVID-19” theo Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ, khi covid-19 cịn chưa được dập hết và đang cĩ xu hướng bùng phát lại thì vì nhiều lí do mà chúng ta lơ là bảo vệ bản thân khiến cho kinh tế trì trệ, đặc biệt là chính sách “ZERO COVID” của Trung Quốc đã làm ảnh hưởng hàng loạt thương nhân, 4598 xe container vẫn đang mắc kẹt cửa khẩu chờ ngày được giải cứu. Qua các nghiên cứu, đánh giá từ các nguồn tài liệu đáng tin, nhĩm chúng tơi đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục hiện trạng này.
Thứ nhất, trước tình trạng ùn tắc hàng hĩa tại cửa khẩu, chính phủ cần xem xét tiến hành một cuộc trao đổi cấp cao hơn giữa hai bên để cùng nhận diện nút thắt và
đưa ra giải pháp tháo gỡ phù hợp. Bên cạnh đĩ, cần giảm thiểu các chi phí về thuế để các doanh nghiệp cĩ thể sử dụng những loại hình vận chuyển khác, giảm bớt gánh nặng về ùn tắc tại cửa khẩu phía Bắc.
Thứ hai, Chính phủ nên xem xét việc trao đổi, đàm phán với phía Trung Quốc để bố trí cửa khẩu thơng quan riêng cho từng loại hàng khác nhau như linh kiện điện tử, hàng nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất trong nước so với hàng nơng, thủy sản. Do mặt hàng nơng, thủy sản là những mặt hàng cĩ thời hạn sử dụng thấp, nếu để lâu sẽ hỏng và mất trắng. Với những mặt hàng về linh kiện điện tử hay hàng nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất cĩ thể đề xuất cửa khẩu thơng quan khác để giảm gánh nặng ách tắc tại cửa khẩu. Bên cạnh đĩ, phối hợp lực lượng chuyên mơn hai nước để bàn giao theo đợt, giải phĩng các xe hàng, container, tài xế đang "kẹt" tại cửa khẩu hai bên.
Thứ ba, Chính phủ 2 nước cần thiết lập vùng quản lý riêng biệt, nơi được rà sốt, kiểm tra chặt chẽ để phát hiện sớm và cách ly người hay sản phẩm mắc Covid-19 ngay tại đầu vùng đệm này, tránh tình trạng phát hiện người/vật mắc covid-19 ở điểm giáp biên dẫn tới hành động "đĩng biên tức thời" của phía Trung Quốc. Bên cạnh đĩ, các cơng cụ cơng nghệ cần được đẩy mạnh xây dựng và sử dụng hiệu quả, như khai báo y tế điện tử, đánh giá nguy cơ dịch bệnh. Để kiểm sốt, đảm bảo hoạt động đi lại an tồn ngồi những biện pháp thơng thường như kiểm tra trực tiếp thì cần đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin giám sát sự tuân thủ quy định phịng, chống dịch. Tạo điều kiện ưu tiên khám sức khỏe cho những tài xế container đang chờ ở cửa khẩu để đẩy nhanh được quả trình giao thương.
Nhìn chung, chống dịch khơng bằng phịng dịch, biện pháp tốt nhất để khơng làm lây lan Covid-19 đĩ là khơng mắc Covid 19. Để nền kinh tế sớm trở lại hoạt động bình thường cũng như các hoạt động xuất - nhập khẩu, giao thương với các nước bên ngồi, mỗi người dân cần ý thức được sự nguy hiểm về lâu dài của bệnh này!
Tài liệu tham khảo:
https://bitly.com.vn/nhx6jf https://tuoitre.vn/un-tac-tai-cac-cua-khau-voi-trung-quoc-phai-tu-bo-cach-lam-de-dai- 20211224084625518.htm https://nld.com.vn/kinh-te/tac-hang-hoa-o-cua-khau-thiet-hai-hang-ngan-ti-kien-nghi-thu-tuong- loat-giai-phap-2021122316544473.htm https://nld.com.vn/kinh-te/tac-hang-hoa-o-cua-khau-thiet-hai-hang-ngan-ti-kien-nghi-thu-tuong- loat-giai-phap-2021122316544473.htm