Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.4. Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh tụ huyết trùng bò, đề
đề xuất biện pháp phòng bệnh tụ huyết trùng bò tại huyện Thạch Thất
3.4.1. Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh Tụ huyết trùng bò
Từ kết quả kháng sinh đồ với các chủng vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập được, lựa chọn 02 phác đồ thử nghiệm điều trị bò mắc bệnh như sau:
* Phác đồ 1:
Thuốc norfloxacin 100mg, tiêm bắp 1 ml/15 kg trọng lượng/ngày, trong thời gian 5 ngày.
* Phác đồ 2:
Thuốc oxytetracylin 40mg, tiêm bắp 1 ml/10 kg trọng lượng/ngày, trong 5 ngày.
Ở cả hai phác đồ đều sử dụng bổ sung:
Thuốc hạ nhiệt analgin 1ml/15kg trọng lượng. Thuốc trợ sức, trợ lực:
Vitamin C: Tiêm bắp 1ml/10kg thể trọng, ngày 1 lần trong thời gian 5 ngày B - Complex: Tiêm bắp 10ml/con, ngày 1 lần trong thời gian 5 ngày Vệ sinh chăm sóc ni dưỡng tốt. Cách ly bị bị bệnh để theo dõi và điều trị bệnh tránh lây lan cho toàn đàn. Tăng cường vệ sinh, sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi 2 ngày một lần trong thời gian điều trị. Kết quả điều trị với 2 phác đồ thể hiện ở bảng 3.14.
Qua quá trình điều trị với 2 phác đồ điều trị thử nghiệm trên bò bị bệnh Tụ huyết trùng được chẩn đốn chính xác bằng phương pháp phân lập vi khuẩn và kỹ thuật PCR, cho thấy phác đồ 01cho hiệu quả cao, có 9/10 bị khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 90,00%; phác đồ 2 cho hiệu quả điều trị thấp hơn (8/10 bò khỏi bệnh sau 5 ngày điều trị chiếm tỷ lệ 80,00%. Sự sai khác tỷ lệ khỏi bệnh của 2 phác đồ có ý nghĩa về mặt thống kê, cho thấy sự khác nhau về hiệu quả điều trị của hai phác đồ.
Như vậy, việc áp dụng kết quả kháng sinh đồ, lựa chọn được loại kháng sinh mà các chủng vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập được tại thực địa mẫn cảm cao sẽ giúp nâng cao hiệu quả điều trị bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh đạt từ 80-90%; từ đó giúp giảm thiệt hại kinh tế cho người chăn ni bị.
3.4.2. Đề xuất biện pháp phòng bệnh tụ huyết trùng bò tại huyện Thạch Thất
Từ các kết quả nghiên cứu tình hình dịch bệnh Tụ huyết trùng ở bò tại địa phương và các kết quả nghiên cứu trong phịng thí nghiệm, chúng tơi đề xuất biện pháp phịng bệnh như sau:
- Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh thú y cho đàn bò, đặc biệt bò giai đoạn 1-3 năm tuổi, đây là giai đoạn mẫn cảm với bệnh Tụ huyết trùng.
- Tiêm phòng vắc xin có hiệu quả phịng bệnh cho đàn bò, tiêm phòng bổ sung cho động vật mới nhập đàn, và tăng cường hiểu biết về phòng bệnh cho người chăn ni bị. Tiêm vào trước thời điểm thường xảy ra dịch bệnh hằng năm (tháng 3,4 và tháng 8,9 hàng năm).
- Định kỳ hằng năm kiểm tra tỷ lệ mang trùng ở bò khỏe, để biết nguy cơ xảy ra bệnh và có biện pháp phịng bệnh trị thích hợp.
Bảng 3.14. Kết quả điều trị bệnh Tụ huyết trùng bò tại huyện Thạch Thất Phác đồ
điều trị Thuốc điều trị Liều lượng
Đường dùng Thời gian điều trị (ngày) Số con điều trị Số con khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh(%) 1 Norfloxacin 100mg 1 ml/15 kg trọng lượng Tiêm bắp 5 10 9 90,00a Analgin Vitamin C 1ml/10kg thể trọng, ngày B – Complex 10ml/con/ngày 2 Oxytetracylin 40mg 1 ml/10 kg trọng lượng Tiêm bắp 5 10 8 80,00b Analgin 1 ml/15 kg trọng lượng Vitamin C 1ml/10kg thể trọng, ngày B – Complex 10ml/con/ngày
Ghi chú: Chữ số khác nhau a,b thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05)
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận
- Bò mắc bệnh Tụ huyết trùng gặp ở 3 xã miền núi Tiến Xuân, Yên Bình và Yên Trung, huyện Thạch Thất, tỷ lệ bò mắc bệnh và chết do bệnh khác nhau giữa các xã, lần lượt dao động từ 1,04 - 2,01% và 0,16 - 0,23%.
- Bò nhiễm bệnh Tụ huyết trùng tập trung vào lứa tuổi 1-3 năm tuổi, vào tháng 3 đến tháng 7 trong năm. Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin Tụ huyết trùng năm 2019 tại địa đạt phương thấp.
- Đã phân lập được 35 chủng vi khuẩn Pasteurella multocida từ mẫu
dịch ngốy mũi của bị khỏe và mẫu bệnh phẩm của bò nghi mắc bệnh Tụ huyết trùng. Các chủng Pasteurella multocida phân lập được đều mang đầy đủ các đặc tính hình thái và đặc tính sinh hóa đặc trưng.
- Các chủng Pasteurella multocida phân lập được có độc lực cao, tỷ lệ 72,41% số chuột thí nghiệm chết 100% sau 36-48 giờ.
- Các chủng Pasteurella multocida phân lập mẫn cảm với các kháng
sinh như norfloxacin (58,62%), oxytetracylin (55,17%), tiếp đến là colistin và amoxicillin (34,48-37,93%). Vi khuẩn mẫn cảm trung bình với amikacin, ampicilin, doxycilin. Hầu hết các chủng vi khuẩn kháng lại các loại kháng sinh như penicillin G, streptomycin, lincomycin.
-Thử nghiệm điều trị 02 phác đồ điều trị bằng norfloxacin và oxytetracylin, kết quả điều trị đạt 80,00-90,00%.
2. Đề nghị
- Định kỳ hằng năm kiểm tra tỷ lệ mang trùng ở bò khỏe, để biết nguy cơ xảy ra bệnh và có biện pháp phịng bệnh trị thích hợp.
- Có chính sách hỗ trợ người chăn ni bị về vắc xin Tụ huyết trùng để tăng tỷ lệ tiêm phòng. Xây dựng kế hoạch tiêm phòng hợp lý, tiêm phòng bổ sung cho động vật mới nhập đàn, và tăng cường công tác tuyên truyền cho người chăn ni bị hiểu biết về lợi ích của tiêm phịng từ đó người chăn ni
chủ động tiêm phịng vắc xin. Tiêm vào trước thời điểm thường xảy ra dịch bệnh hằng năm.
- Tiếp tục nghiên cứu về đặc tính sinh học phân tử, gen độc lực của vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh Tụ huyết trùng bò ở huyện Thạch Thất và trong cả nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Bùi Quý Huy (1998), Một số đặc điểm bệnh tụ huyết trùng ở Việt Nam
trong những năm vừa qua, KHKT Thú y, 5(1), Hà Nội, tr. 91 - 94.
2. Bùi Văn Dũng (2000), Nghiên cứu tình hình bệnh tụ huyết trùng và vi khuẩn Pasteurella phân lập từ dịch ngốy mũi trâu, bị khoẻ mạnh của tỉnh Lai Châu, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
3. Bùi Xuân Đồng (2000), Cơng tác phịng chống bệnh tụ huyết trùng trâu, bò
tại Hải Phòng, KHKT Thú y, 7 (1), Hà Nội, tr. 91-94.
4. Cao Văn Hồng (2002), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng
trâu, bò, lợn tại Đắc Lắc và một số biện pháp phịng trị, Luận án Tiến sỹ
Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
5. Cù Hữu Phú và cs (2005), Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp
của lợn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc, VII (4), KHKT thú y, tr.23 - 32.
6. Cù Hữu Phú, Nguyễn Xuân Huyên, Âu Xuân Tuấn, Lê Thị Minh Hằng, Lưu Thị Hải Yến, Văn Thị Hường, Trần Việt Dũng Kiên, Tăng Thị Phương (2013), “Xác định Serotype và một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Actinobacillus Pleuropneumoniae, Pasteurella Multocida và
Streptococcus suis để chọn chủng chế tạo vắc xin phịng bệnh viêm phổi cho lợn”, Tạp chí KHKT Thú y, số 7, tr.24-33.
7. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hà, Lê Bá Hiệp (2010), “Khảo sát sự lưu hành của vi khuẩn Pasteurella multocida ở gia súc một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chi KHKT Thú y,Tập XVII, Số 2. 2010.
8. Đinh Duy Kháng, Lê Văn Phan, Phan Thanh Phượng, Trương Văn Dung, Hoàng Xuân Nghinh (2000), “Ứng dụng kỹ thuật PCR để định type vi khuẩn Pasteurella multocida ở miền Trung Việt Nam”, Tạp chí KHKT Thú y, số 2.
9. Đỗ Ngọc Thúy và cs (2007), “Ứng dụng kỹ thuật PCR để định type giáp mô của các chủng vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập được từ vật nuôi”, 14 (1), KHKT Thú y, tr. 36 - 41.
10. Đoàn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh ở động vật nuôi, NXB Khoa học kỹ
thuật, Hà Nội, 1, tr. 51 - 79.
11. Dương Thế Long (1995), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và vi khuẩn
học của bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Sơn La để xác định biện pháp
phịng trị thích hợp, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện
khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
12. Hoàng Đăng Huyến (2004), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, các yếu tố ảnh
hưởng đến bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại Bắc Giang và đề xuất một số biện pháp phịng chống, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội.
13. Hoàng Đạo Phấn (1986), “Về đặc tính của Pasteurella multocida và type
huyết thanh của chúng”, Tạp chí KHKT Thú y, 3 (1), tr 1 - 7.
14. Hoàng Xuân Nghinh, Trương văn Dung, Hoàng Đăng Huyến (2004), “Khả
năng đáp ứng miễn dịch của một số vắc xin phòng tụ huyết trùng trâu, bò đang lưu hành ở nước ta”, Tạp chí KHKT Thú y, Số 2. 2004.
15. Lê Minh Trí, Hồ Đình Trúc và Bùi Q Huy (1999), “Kết quả điều tra
dịch tễ bệnh gia súc, gia cầm ở 5 tỉnh phía Bắc”, Khoa học kỹ thuật thú y, 4
(3), Hà Nội.
16. Nguyễn Đăng Khải, Đặng Đình Sự, Nguyễn Đăng Tho (1999), “Xác định
nguyên nhân của những ổ dịch trâu, bò chết cấp tính trong thời gian gần
đây”, KHKT Thú y, 6 (4), Hà Nội, tr 83 - 85.
17. Nguyễn Ngã (1996), Đặc tính sinh học và sự tương quan đồng kháng
nguyên của vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở miền Trung với chủng Iran chế tạo vắc xin, Luận án Phó tiến sỹ khoa
học Nông nghiệp, Viện thú y Quốc gia, Hà Nội.
19. Nguyễn Ngã, Phan Thanh Phượng, Nguyễn Thị Duyên và Nguyễn Thiên Thu (1999), Nghiên cứu chế tạo vắc xin đa giá phòng 4 bệnh đỏ ở lợn khu
20. Nguyễn Như Thanh (2001), Cơ sở của phương pháp nghiên cứu dịch tễ
học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Nguyễn Như Thanh, Bùi Quang Anh, Trương Quang (2001), Dịch tễ học
thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Nguyễn Thiên Thu (1996), Nghiên cứu một số đặc tính vi sinh vật và
kháng nguyên của vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập từ trâu bò mang trùng ở khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ khoa học
Nơng nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Minh (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh THT
và xác định tỷ lệ mang trùng Pasteurella ở đàn trâu, bò tỉnh Hà Tây, Luận
văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Quang (1999), Nghiên cứu vắc xin vơ hoạt tụ dấu nhũ hóa,
phịng bệnh tụ huyết trùng và đóng dấu lợn, Luận án Phó tiến sỹ.
25. Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 26. Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 243 trang.
27. Nguyễn Vĩnh Phước (1964), Đặc tính sinh học Pasteurella multocida,
Vi trùng học thú y, Hà Nội, tr 195 - 209.
28. Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Pasteurella multocida, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 50 - 70.
29. Nguyễn Vĩnh Phước (1978a), “Bệnh tụ huyết trùng trâu, bị” Giáo trình
bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông thôn, Hà Nội. tr 223 - 231.
30. Nguyễn Vĩnh Phước, Lê Thanh Tòng, Lê Anh Phụng, Nguyễn Văn Vĩnh, Mai Hồng Phước (1986a), “Phân lập định type huyết thanh học vi khuẩn tụ
huyết trùng trâu, bị ở các tỉnh phía Nam” Kết quả hoạt động khoa học kỹ
thuật thú y 1975 - 1985, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 126 -128.
31. Phạm Thị Phương Lan, Ðặng Xuân Bình (2012),“Một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh Tụ huyết trùng ở trâu, bò phân lập tại Hà Giang và Cao Bằng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số112/2, trang 163-167.
32. Phan Đình Đỗ và Trịnh Văn Thịnh (1958), Bệnh truyền nhiễm gia súc,
những bệnh thường có tại Việt Nam, NXB Nông thôn, Hà Nội.
33. Phan Thanh Phượng (1994), Ba bệnh đỏ của lợn, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội, tr 59 - 91.
34. Phan Thanh Phượng (2000), Bệnh tụ huyết trùng gia súc, gia cầm và biện
pháp phòng chống, KHKT Thú y, 7 (2), tr 87 - 96.
35. Trần Đình Từ, Nguyễn Mạnh Thắng, Võ Công Minh, Trần Đức Minh, Nguyễn Tấn, Đỗ Văn Dũng, Đỗ Thị Lợi, Phạm Quang Thái, Nguyễn Thị Bích Hà, Lê Cơng Tiến (2000), Nghiên cứu qui trình cơng nghệ lên men vi khuẩn để áp dụng sản xuất các loại vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng cho gia súc gia cầm, Báo cáo Khoa học của Sở Khoa - Cơng nghệ thành
phố Hồ Chí Minh.
36. Võ Văn Hùng (1997), Đặc điểm dịch tễ bệnh THT lợn ở Đắk Lắk và biện
pháp phòng trị, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
II. Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài:
37. Abeynayke P., Wijewardana T. G and Thalagoda SA (1992), “Antimicrobial susceptibility of Pasteurella multocida isolated”, Pasteurellosis in production animal. An international workshop (ACIAR)
Bali Indonesia, 10 - 13 August, pp: 193 - 196.
38. Dehoux J.P.et al. (1986), Pasteurellosis in a Rapid farm in Senegal, Rev. Elev. Med. Vet. Plays trop., 2, pp. 98 - 101.
39. Mustafa A.A., Ghalile H.W.and Shighidi M.T (1978), Carrier rate of Pasteurella multocida in a cattle herd with an out - break of haemorrhagic septicaemia in Zambia, British Veterinary Journal, 124, pp.
357 - 358.
40. Abubakar Musa Ahmad (2014), Efforts towards thedevelopment of recombinant vaccines against Pasteurella multocida. Science World J.
41. Ackemann M.R., Debey M.C., Register K.B., Larson D.J.and Kinyon J.M (1994), Tonsil and turbinate colonization by toxigen and nontoxigen strain of Pasteurella multocida in conventionally raised Iowa swine.
Proceeding 13th IPVS congress, pp: 162.
42. Ahn D.C and Kim B.H (1994), Toxigencity and capsular serotypes of Pasteurella multocida isolated from pneumonic lungs of slaughter pigs,
Proceeding Int.Pig Vet. Soc.Congr., pp: 165.
43. Azmat Jabeen, Mahrukh Khattak, Shahzad Munir, Qaiser Jamal, Mubashir Hussain (2013), Antibiotic Susceptibility and Molecular Analysis of Bacterial Pathogen Pasteurella Multocida Isolated from Cattle. Journal of
Applied Pharmaceutical Science Vol. 3 (04), pp. 106-110.
44. Bain R.V.S., De Alwis M.C.L., Carter G.R. and Gupta B.K (1982),
“Haemorrhagic septicaemia”, Animal production and Health, No 33,
FAO, Rome.
45. Carter. G.R (1952), Typ specific capsulars antigens of Pasteurella multocida, Canadian Journal of Medical Science, 30, pp.48 - 53.
46. Carter. G.R (1955), Studies on Pasteurella multocida I, a
haemaggltination test for indetification of serological type, American Journal of Vet. Reseach, 16, pp. 481 - 484.
47. Carter. G.R (1959), Studies on Pasteurella multocida IV, serological types from species other cattle and swine, American Jounal of Vet. Reseach, 21, pp.173 - 175.
48. Carter. G.R. (1967), Pasteurellosis and Pasteurella multocida and Pasteurella haemolytica, In advance in veterinany Science, 11, pp. 321 - 329.
49. Carter. G.R. (1982), Whatever happened to haemorrhagic septicaemia Jounal of American Association of Veterinary Asscation, 180, pp.1176 - 1777.
50. Carter. G.R. (1984), Pasteurella, Yersinia and Francisella page: 111 - 121, in Diagnostic procedures in Veterinery Bacteriology and Mycology
51. Carter. G.R. and De Alwis M.C.L (1989), Haemorrhagic septicaemia. In ADLAM C. and RUTTER J.M (eds) Pasteurella and pasteurellosis.
Academic Press. London, pp. 131 - 160.
52. Chandrasekeran S, Yeap P.C., and Rohan S. (1992), Production of a combined P. haemolytica and P. multocida oil adjuvant vaccine, Proceeding
of National IRPA Semina, Kualalumpur, Malayxia, pp. 481 - 482.
53. De Alwis M.C.L.(1992a), A review, Pasteurellosis in Production Animal ACIAR proceedings No 43, pp.11 - 20.
54. De Alwis M.C.L.(1999), Pasteurellosis, Pasteurellosis in Production Animal, ACIAR proceedings No 57.
55. FAO (1991), Proceeding of the FAO/APHHCA workshop on haemorrhagic septicaemia, February, Kandy, SryLanka.
56. Frank G.H (1989), Pasteurellosis in cattle. In Adlam C. and Rutter M.(eds) Pasteurella and Pasteurellosis, Academic Press London, pp. 117 - 122.
57. Gupta B.K. (1962), Studies on the cariier problem in Haemorrhagic Septicaemia in Zambia, Veterinary Journal, 107, pp.135.
58. Gupta B.K. (1980), Int.sym. On dis.Of Liv., 13, pp. 45-53. 65. Heddleston K.L., Roberts P.A. and Ritchie A.E (1966): Immunizing and toxin properties
of particulate antigens from two immunogenic types of Pasteurella multocida of Avian origin, Journal of Immulogy, 96, pp.124 - 133.
59. Hiramune t.and de Alwis M.C.L. (1982), Haemorrhagic Septicaemia carries status of cattle and buffalos in Srilanka, Tropical Animal Heath
and Production, 14, pp. 91 - 92.
60. Horadagoda N.U., Hodgson J.C., Monon G.M., Eckersall P.D. (2001),
“Roleof endotoxin in the pathogenesis of haemorrhagic septicaemia in the