Phân tích kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu giải pháp tăng khả năng nhận biết thương hiệu (Trang 59 - 67)

III. Các khoản phải thu 7.645.115 16.355.520 12.390

3. Phân tích kết quả nghiên cứu

a. Xét về tổng thể, một cách cảm tính (nhận biết thương hiệu cơ bản xuất phát từ các yếu tố cảm tính) những nhóm khách hàng mục tiêu của Rượu Bình Tây chưa có cảm nhận và ấn tượng rõ rệt về thương hiệu này.

b. Tại thị trường tp Hồ Chí Minh

 Trong quan niệm của người tiêu dùng sản phẩm công ty, ngoài các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, thì những công ty cổ phần được biết đến nhiều nhất là Rượu Hà Nội, Rượu Long An (Rượu Việt Nam), rượu quốc tế- ISC, Rượu Hà Nội đã tận dụng được sức mạnh của yếu tố nước ngoài để xây dựng thương hiệu nội địa mạnh

 Trong quan niệm của người tiêu dùng, Rượu Hà Nội, Rượu Long An, Rươu Quốc Tế, Wallstreet những thương hiệu dễ được chấp nhận và được biết đến nhiều.

c. Trong những đối thủ của Rượu Bình Tây chỉ ra trên đây, có nhiều công ty có cùng sản phẩm Vina Vodka thì chỉ có Rượu Hà Nội, Wallstreet thực sự xây dựng được thương hiệu và dấu hiệu nhận biết thương hiệu. Hiện nay Long An cũng đã từng bước xây dựng được dấu biệu và khả năng nhận biết thương hiệu. Để Rượu Bình Tây thực sự chiếm lĩnh được thị trường và đạt được các mục tiêu Marketing, việc xây dựng một thương hiệu tổng thể với các yêu cầu chặt chẽ về thương hiệu và truyền thông thương hiệu là công việc mang tính đầu tư chiến lược và sống còn.

d. Việc tìm hiểu để xây dựng tiêu chuẩn và mục tiêu đối với thương hiệu Rượu Bình Tây phải nhằm thực hiện mục đích làm cho thị trường thừa nhận rằng

Rượu Bình Tây là công ty có chất lượng sản phẩm tốt, có quy trình xử lý với công nghệ cao.

e. Về mặt sản phẩm, Rượu Bình Tây cần phải tìm ra sản phẩm mạng tính chiến lược có thể tạo nên thương hiệu riêng. Nếu Rượu Bình Tây tiếp tục theo đuổi sản phẩm Vina Vodka như sản phẩm chiến lược thì phải đầu tư nghiên cứu và xây dựng kế hoạch cạnh tranh thương hiệu với Vina Vodka Ha Nội. Bên cạnh đó thực hiện song song việc xây dựng các sản phẩm chiến lược mang thương hiệu Rượu Bình Tây và truyền thông mạnh mẽ về việc sản phẩm này giải quyết tốt như thế nào nhu cầu của thị trường

Nhận biết bằng Logo

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent logo1 135 45.0 45.0 45.0 logo2 42 14.0 14.0 59.0 logo3 90 30.0 30.0 89.0 logo4 33 11.0 11.0 100.0 Total 300 100.0 100.0

Biểu tượng logo đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động truyền thông hiện đại. Việc thiết kế biểu tượng kinh doanh, không thể tách rời khái niệm về COPORATE INDENTITY (CI), tức sự thống nhất hóa hay còn có thể xem như sự nhận biết đồng nhất về doanh nghiệp. Sự nhận biết về thương hiệu tức là sự tổng hòa

qua nhiều yếu tố mà công ty xây dựng, trong đó yếu tố thị giác được xem là yếu tố quan trọng trong việc truyền tải thông điệp.

So với các đối thủ thì khả năng khách hàng nhận biết logo của công ty còn rất ít, chỉ chiếm 20 %(logo 2) trong tổng số 4 đối thủ được đưa ra là rượu Đồng Xuân và hai đối thủ thuộc công ty nước ngoài ( có bán tại Việt Nam ). Đó mới chỉ là thị trường ở phía Nam. Điều đó cho thấy việc nhận biết bằng logo của người tiêu dùng về công ty chưa nhiều.

Nhận biết của người tiêu dùng bằng Slogon

Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent sologon1 99 33.0 33.0 33.0 sologon2 51 17.0 17.0 50.0 sologon3 105 35.0 35.0 85.0 sologon4 45 15.0 15.0 100.0 Total 300 100.0 100.0

Qua bảng xử lý số liệu cho chúng ta một nhận xét rằng khả năng nhận biết bằng các Slogon của công ty chưa cao (17%) bởi công ty chưa đưa ra một slogon nhất quán, chưa tạo được sự khác biệt cũng như chưa nói lên được sản phẩm của công ty. Slogon trên sản phẩm của công ty luôn được thay đổi qua các giai đoạn

kinh doanh, vì vậy việc nhớ về thương hiệu hay chính tên công ty trở nên khó khăn với người tiêu dùng.

Nhận biết qua hình thức kinh doanh

Frequency Percent Valid PercentCumulative Percent

Ruou bia cac loai 30 10.0 10.0 10.0

Con cac loai 45 15.0 15.0 25.0

Dich vu cho thue kho bai 30 10.0 10.0 35.0

Dich vu van tai 180 60.0 60.0 95.0

Khac 15 5.0 5.0 100.0

Total 300 100.0 100.0

Đánh giá mức độ đa dạng của sản phẩm

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Rat da dang 105 35.0 35.0 35.0

Da dang 81 27.0 27.0 62.0

Trung binh 60 20.0 20.0 82.0

Rat it da dang 30 10.0 10.0 100.0

Total 300 100.0 100.0

Người tiêu dùng biết đến công ty chủ yếu qua hình thức kinh doanh dịch vụ vân tải, không phải hình thức kinh doanh chính của công ty. Mức độ nhận biết của người tiêu dùng về hình thức này chiếm đến 60% trong tổng số 4 loại hình kinh doanh của công ty, trong khi đó sản phẩm chính của công ty là rượu, bia và cồn các loại chỉ chiếm mức khiêm tốn( 35%). Và số người tiêu dùng này cũng cho rằng loại hình kinh doanh của công ty rất đa dạng. chiếm 35%. Điều này cho thấy mật độ sản phẩm chính của công ty xuất hiện trên thị trường chưa cao, người tiêu dùng biết đến công ty như một công ty dịch vụ vận tải. Điều này có thể do khả năng truyền thông của công ty chưa mang tính nhất quán hoặc do công ty chưa chú trọng truyền thông vào sản phẩm chính.

Sở thích lựa chọn

Frequency Percent Valid PercentCumulative Percent

chat luong 120 40.0 40.0 20.0

nhan hieu noi tieng 51 17.0 17.0 57.0

gia ca phu hop 60 20.0 20.0 77.0

mau ma da dang 69 23.0 23.0 100.0

Total 300 100.0 100.0

Qua bảng xử lý số liệu cho thấy người tiêu dùng lựa chọn công ty bởi sản phẩm của công ty có chất lượng tốt, ý thích lựa chọn vì chất lượng lên đến 40% trong khi đó ý thích lựa chọn vì thương hiệu còn ở mức rất thấp, số này chỉ chiếm 17%, chứng tỏ người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm của công ty không phải vì người tiêu dùng biết đến thương hiệu do thương hiệu nổi tiếng hay có trong tâm trí người tiêu dùng. Người tiêu dùng biết đến công ty như một sản phẩm có chất lương tốt.

Giới thiệu sản phẩm

Frequency Percent Valid PercentCumulative Percent rat tot 30 10.0 10.0 10.0 tot 150 50.0 50.0 60.0 binh thuong 105 35.0 35.0 95.0 kem 15 5.0 5.0 100.0 Total 300 100.0 100.0

Đánh giá truyền thông công ty

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

tot 60 20.0 20.0 20.0

trung binh 180 60.0 60.0 80.0

kem 60 20.0 20.0 100.0

Total 300 100.0 100.0

Khả năng giới thiệu sản phẩm của đội ngũ PG công ty được người tiêu dùng đánh giá cao (cụ thể: số người tiêu dùng cho là tốt chiếm 50%), trog khi số đánh giá là kém chỉ chiếm một lượng ít ỏi (5%) và mức đánh giá cho là trung bình dưới 50%( chiếm 35%). Điều này cũng cho thấy công ty có đội ngu PG giỏi, dày dặn kinh nghiệm trong việc giới thiệu sản phẩm đến khách hàng.

Tuy nhiên khả năng truyền thông của công ty chưa được người tiêu dùng đánh giá cao. Người tiêu dùng cho rằng khả năng truyền thông của công ty chỉ ở mức trung bình. Điều này cũng phù hợp với lý do vì sao thương hiệu của công ty chưa được người tiêu dùng biết đến nhiều cũng như chưa được đánh giá.

Khả năng nhận biết thương hiệu so với đối thủ

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

de 45 15.0 15.0 15.0

binh thuong 90 30.0 30.0 45.0

kho nhan biet 120 40.0 40.0 85.0

rat kho nhan biet 45 15.0 15.0 100.0

Total 300 100.0 100.0

Người tiêu dùng nhận định rằng thương hiệu của công ty rất khá nhận biết, điều này có thể do khả năng truyền thông của công ty đạt hiệu quả chưa cao hay công ty chưa chú trọng vào truyền thông.

kết quả cúng cho thấy người tiêu dùng biết về Rượu Bình Tây trong tập hợp các thương hiệu mạnh của các đối thủ cạnh tranh chỉ ở mức tương đối. Tỷ trọng người tiêu dùng có thể thông qua biểu tượng xác nhận đúng loại hình kinh doanh và tên cụ thể của doanh nghiệp sở hữu nó ở mức trung bình. Chất lượng sản phẩm của công ty được người tiêu dùng đánh giá tốt và có những biểu hiên khá tích cực về cách phục vụ của các PG, nhưng chỉ 10% trong số đó biết về rượu bình tây thuộc SEBECO, phần lớn là nhận định sai.

Ngoài ra người tiêu dùng biết về thương hiệu Rượu Bình Tây chủ yếu qua các cửa hàng, Showroom và hội chợ còn việc nhận biết qua các tạp chí hay người thân giới thiệu chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.

Đánh giá logo so với đối thủ

Logo1 Logo2 (ruou

binh tay)

Count Col % Count Col % Count Col % Count Col % Rat an tuong 15 16,7% 12 40% An tuong 50 42% 20 33% 15 16,7% 11 36,7% Binh thuong 70 58% 13 21,7% 30 33,3% 7 23,3% Khong an tuong 27 45,3% 30 33,3%

Trong 300 mẫu điều tra cho thấy, người tiêu dùng đánh giá logo của công ty so với đối thủ rất ít, chỉ có 60 phiếu đánh giá về logo của công ty trong số đó có tới 27 mẫu đánh giá logo không ấn tượng và 13 mẫu đánh giá logo ở mức trung bình. Cả hai loại này chiếm đến 67% trong tổng số 60 mẫu điều tra. Chứng tỏ logo cũng như tên công ty chưa được đánh giá so nhiều so với đối thủ. Hoặc cũng có thể do chính sách giá của công ty chưa phù hợp với người tiêu dùng, hoặc cũng có thể do sản phẩm của công ty chưa có tính chuyên biệt, chưa có đặc điểm được người tiêu dùng chú ý.

Về kết quả nhận biết doanh nghiệp qua logo cho thấy, trong số những người biết về logo nhưng không phải những người biết đến logo đó đều biết đến công ty loại hình kinh doanh của công ty.

Kết quả nhận biết tên doanh nghiệp sỏ hữu logo: trong số những người hiểu đúng ý nghĩa logo là của công ty cổ phần Rượu Bình Tây có 58.6% đáp đúng tên công ty sỏ hữu logo.

Cảm nhận về chất lượng sản phẩm công ty: 53,2% người tiêu dùng nhận định tốt về chất lượng sản phẩm, trong số này có 36,8% là thuộc nhận định của nhóm ngưòi không nhớ tên công ty, không có nghĩa là người tiêu dùng không quan tâm đến loại hàng hoá đó.

Mức độ nhận biết mối quan hệ giữa Rượu Bình Tây và SEBECO là 26,1%. Tuy nhiên dó là số liệu thông kê bao gồm số người công nhận chất lượng và nhóm người không công nhận chất lượng sản phẩm công ty. Nếu tách riêng xem xét, thì nhóm có công nhận chất lượng sản phẩm công ty biểu hiện mức độ nhận biết đối với mối quan hệ này chiếm 47,33%

Một phần của tài liệu giải pháp tăng khả năng nhận biết thương hiệu (Trang 59 - 67)