, (3.52) Tiếp theo sẽ phân tích việc sử dụng dàn anten đề xuất này kết hợp vớ
R. Có thể thấy vì B( ) phi tuyến nên ma trậ nR yy là toàn hạng D không phụ thuộc L Do vậy có D giá trị riêng, thoả mãn phương trìnhR yyiI0
4.1.2 Anten thông min hở trạm gốc 1 Anten thu và phát
4.1.2.1 Anten thu và phát
Chúng tôi đề xuất dùng anten thứ nhất là một dipole đặt ở tâm của trạm gốc, ký hiệu là Tx1 và Rx1 như trên Hình 4.2. Anten thứ hai là các dàn anten mảng pha băng rộng L phần tử (thường từ 4 đến 8 phần tử) đặt ở ba cạnh của trạm gốc, ký hiệu là Tx2 và Rx2 như trên Hình 4.2 và Hình 2.4. Cả hai anten này đều làm việc ở chế độ song công. Để thực hiện việc này ta dùng một duplexer để nối với hai đầu phát và thu như ở Hình 4. 3.
Tx1và Rx1
Rx2 Rx3
Hình 4.1 Cấu trúc dàn anten BTS cũ
Hình 4.2 Cấu trúc dàn anten BTS mới
Tx1 và Rx1 (dipole)
Tx2 và Rx2
(là anten mảng pha L phần tử)
Anten không tâm pha dùng để xác định hướng sóng đến. Anten này đặt trên đỉnh của trạm gốc. Monopole
Nguyên lý phối hợp hoạt động của Tx1 và Tx2 như sau. Nếu các người dùng có phân bố đều trong phạm vi một tế bào thì anten vô hướng (Tx1) sẽ được dùng để phát quảng bá cho cả ba séc-tơ trong tế bào đó. Khi các người dùng phân bố thành các cụm trong séc-tơ thì các anten mảng pha (các Tx2) sẽ được sử dụng phối hợp thêm với anten vô hướng ở trên. Phạm vi quét của Tx2 rộng 120o
nên đảm bảo phục vụ toàn bộ một séc-tơ. Búp sóng chính của Tx2
rộng cỡ 30o
hướng vào vị trí có mật độ người dùng tập trung cao nhất.
Với cách bố trí như trên thì để phục vụ cho cả ba séc-tơ, số lượng anten mảng pha băng rộng cần cho một trạm gốc sẽ là ba cái.
Hình 4.3 Cấu trúc thu phát song công dùng duplexer
duplexer
Rx
Hình 4.4 Sơ đồ khối anten thu của trạm gốc (MIMO 2x2 ADAPTIVE OFDM)
ΦB(θ) ΦA(θ) d(n) Thu OFDM Q Cấp phát người dùng Quay búp thích nghi Mảng Pha Dipole MIMO 2x2 Hệ tìm phương (DOA)