Tiêu chí Tồn bộ mạng Một phần mạng Thời gian thực hiện O(2n) O(k)
Thời gian tính tốn CPT O(nk) O(k)
Thời gian cập nhật O(n) O(1)
3.1.2 Lựa chọn các khái niệm, nhiệm vụ phù hợp với người học dựatrên luật trên luật
Bước này, chúng tôi tiến hành lựa chọn các khái niệm, nhiệm vụ chỉ dẫn cho người học cần phải thực hiện cũng như chỉ ra các khái niệm, nhiệm vụ có thể bỏ qua. Người học được phép bỏ qua khơng phải tìm hiểu khái niệm, hay thực hiện nhiệm vụ nếu người học đã hiểu khái niệm hay hồn thành nhiệm vụ đó. Cơ sở để xác định người học đã hiểu khái niệm, hoàn thành nhiệm vụ là các giá trị xác suất định lượng mức độ hiểu biết của người học đã được xác định trong bước trên.
Vấn đề đặt ra là với giá trị xác suất là bao nhiêu thì người học được xem là đã hiểu khái niệm và hoàn thành nhiệm vụ. Trong mơ hình người học của Millan [70], Wei [2] xem người học hiểu được khái niệm khi giá trị xác suất từ 0.7 đến 1, không hiểu khái
niệm khi giá trị xác suất từ 0 đến 0.3, và không xác định được khi giá trị trong khoảng 0.3 đến 0.7. Theo phân tích của chúng tơi, việc lựa chọn ngưỡng trong các mơ hình này
chưa tốt bởi với việc xác định các giá trị ngưỡng như vậy, các khái niệm được xem là tương đương nhau. Tuy nhiên, các khái niệm trong nội dung khóa học có độ khó khác nhau. Do đó, đánh giá các mức độ hiểu biết của người học cần phải xét đến mức độ khó
của các khái niệm. Trong mơ hình của mình, chúng tơi xác định các giá trị này căn cứ vào độ khó của khái niệm và nhiệm vụ. Cụ thể như trình bày trong bảng 3.3.
Bảng 3.3: Giá trị ngưỡng xác định người học hiểu khái niệm/hồn thành nhiệm vụĐộ khó của Khái niệm/Nhiệm vụ p(C) hoặc p(T)