11. Giáo viên
a. Dụng cụ: thước kẻ, phấn màu. b. Linh kiện:diot và trnzito.
12. Học sinh
– Chuẩn bị bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠTĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (……phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. – Dùng các câu hỏi trong SGK/93 để kiểm tra.
Hoạt động 2(……phút): Tìm hiểu về chất bán dẫn và tính chất của nĩ.
– Đọc SGK mục I. Tìm hiểu và trả lời câu hỏi:
41. Lấy ví dụ về bán dẫn?
42. Nêu đặc điểm về điện của bán dẫn? – Trả lời C1, C2.
– Nhận xét câu trả lời của bạn.
– Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi 1,2.
– Hướng dẫn hs bằng các câu hỏi phụ.
– Nêu câu hỏi C1,C2.
– Gợi ý trả lời, khẳng định các ý cơ bản của mục 1 .
Hoạt động 3(……phút): Tìm hiểu hạt tải điện trong các loại bán dẫn.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK. Trả lời câu hỏi: 43. Bán dẫn loại n, loại p là gì?
44. Nêu đặc điểm hạt tải điện ở bán dẫn tinh khiết, bán dẫn loại n, loại p?
– Nghe hướng dẫn, thảo luận, trả lời. – Trả lời câu hỏi C2, C3.
–Nêu câu hỏi 4,5
– Nêu câu hỏi C2.
– Hướng dẫn HS trả lời, khẳng định các nội dung cơ bản II.
Hoạt động 4(……phút): Tìm hiểu về lớp chuyển tiếp p–n.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
–Trả lời câu hỏi:
45. Lớp tiếp xúc p–n là gì? 46. Lớp nghèo là gì?
47. Đặc điểm của dịng điện chạy qua lớp nghèo?
– Nêu câu hỏi 5,6,7 và gợi ý HS trả lời.
Hoạt động 5(……phút): Tìm hiểu về diơt bán dẫnvà cách chỉnh lưu dịng điện bằng diơt bán dẫn.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
–Trả lời câu hỏi:
48. Diơt bán dẫn cĩ cấu tạo như thế
nào?
49. Nêu các cách mắc mạch để chỉnh lưu một dịng điện qua một dụng cụ điện? – Quan sát mơ phỏng và làm theo hướng dẫn.
Hoạt động 6(……phút): Tìm hiểu về tranzito lưỡng cực n–p–n
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
–Trả lời câu hỏi:
50. Cấu tạo và hoạt đọng của tranzito lưỡng cực n–p–n?
– Trả lời C5.
– Nêu câu hỏi 10 và gợi ý HS trả lời.
– Nêu câu hỏi C5.
Hoạt động 7(……phút): Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Ghi bài tập về nhà. thức trong bài.