7. Giáo viên
a. Dụng cụ: thước kẻ, phấn màu.
b. Gợi ý ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
8. Học sinh
– Chuẩn bị bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠTĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (……phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. – Dùng các câu hỏi trong SGK/93 để kiểm tra.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK mục I. Tìm hiểu và trả lời câu hỏi:
25. Nêu cách tạo ra dịng điện trong chân khơng?
26. Bản chất dịng điện trong chân khơng là gì?
27. Nêu đặc điểm của dịng điện trong chân khơng và giải thích đặc điểm ấy? – Nhận xét câu trả lời của bạn.
– Trả lời C1.
– Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi 1,2,3.
– Hướng dẫn hs bằng các câu hỏi phụ.
– Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3(……phút): Tìm hiểu bản chất và tính chất tia catơt.
– Đọc SGK mục II. Trả lời câu hỏi: 28. Bản chất tia catơt là gì? 29. Nêu các tính chất tia catơt? – Nghe hướng dẫn, thảo luận, trả lời. – Trả lời câu hỏi C2.
–Nêu câu hỏi 4,5
– Hướng dẫn HS trả lời, khẳng định các nội dung cơ bản.
– Nêu câu hỏi C2.
Hoạt động 4(……phút): Tìm hiểu về ống phĩng điện tử và đèn hình.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK. Thảo luận trả lời câu hỏi: 30. Nêu cấu tạo ống phĩng điện tử và hoạt động của nĩ?
– Nêu câu hỏi 6 và gợi ý HS trả lời.
Hoạt động 7(……phút): Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà
– Thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK. – Ghi bài tập về nhà.
–Nhận xét đánh giá và nhấn mạnh kiến thức trong bài.
– Cho bài tập trong SGK: bài 9–11/99
Bài 17: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
I. MỤC TIÊU 9. Kiến thức