- Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện dung.
- Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức.
2. Kĩnăng
- Nhận ra một số loại tụ điện trong thực tế. - Giải bài tập tụ điện.
II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên
a. Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt là tụ xoay trong máy thu thanh.
b. Thước kẻ, phấn màu.
c. Chuẩn bị phiếu.
Phiếu học tập 1 (PC1)
- Nêu cấu tạo tụ điện - Nêu cấu tạo tụ phẳng
TL1:
- Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách với nhau bằng lớp chất cách điện.
Phiếu học tập 2(PC2)
- Làm cách nào để nhiễm điện cho tụ.
TL2:
- Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế bằng cách nối hai cực của tụ với một pin hoặc một acquy.
Phiếu học tập 3(PC3)
- Điện dung của tụ là gì?
- Biểu thức và đơn vị của điện dung. - Fara là gì?
TL3:
- Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Nĩ được xác định bằng thương số giữa điện tích của tụ và điện tích giữa hai bản của nĩ.
- Biểu thức: C =
UQ Q
- Đơn vị của điện dung là Fara (F). Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt vào hai bản của tụ điện một hiệu điện thế 1V thì điện tích của nĩ cĩ giá trị là 1C.
TL4:
- Tụ điện trong thực tế thường cĩ 2 chân và cĩ ghi giá trị điện dung tương ứng của nĩ.
Phiếu học tập(PC5)
- Nêu biểu thức xác định năng lượng điện trường trong lịng tụ điện. Giải thích ý nghĩa các đại lượng.
TL5:
- Khi tụ điện cĩ tụ điện C, được tích một điện lượng Q, nĩ mang một năng lượng điện trường là: W =
CQ Q
2
2
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài mới.
- Sưu tầm các linh kiện điện tử.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Họat động 1 (…phút): kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu - Dùng PC 1 – 6 bài 5 để kiểm tra.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1, I.2, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1.
- Trả lời câu 8 PC6
- Đọc SGK mục I.2 trả lời phiếu PC2 - Trả lời C1.
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1. - Hai câu 8 trong phiếu PC6.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC2.
- Chú ý cho HS biết các nguồn điện trong thực tế thường dùng để tích điện cho tụ.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu về điện dung, các loại tụ điện và năng lượng điện trường của tụ điện.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc SGK mục II.1, II.2, II.3 trả lời các câu hỏi PC3
- Ghi nhớ ý nghĩa của các tiếp đầu ngữ.
- Làm việc theo nhĩm, giúp đỡ nhau nhận biết tụ điện trong các linh kiện điện tử.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC3.
- Giải nghĩa của các tiếp đầu ngữ (:106; n: 109; p: 1012)
- Đưa ra các linh kiện điện tử cho các nhĩm.
- Làm quen, nhận dạng và đọc các thơng số trên tụ.
- Đọc SGK mục II.4 trả lời câu hỏi PC5.
- Giới thiệu một số loại tụ. - Nêu câu hỏi trong phiếu PC5.
Hoạt động 4(…phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi theo một phần phiếu PC6.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho HS thảo luận theo PC6.
- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 5 (…phút): giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Ghi bài tập về nhà. - Ghi bài tập làm thêm. - Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: BT 5-8 (trang 33).
- Bài thêm: phiếu PC7.
Chuong II: DỊNG ÐI?N KHƠNG Ð?I
Bài 7: DỊNG ÐI?N KHƠNG Ð?I - NGU?N ÐI?N