Vai Vai Vai Vai tr tr tr tròò òò tr tr trá tráá ách ch ch ch nhi nhiệệệệm nhi nhi mm ccccá áá ácccc ccccấ ấấp ấp pp cha cha cha cha cao cao cao cao

Một phần của tài liệu Dề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử Giải pháp nhằm hiệu quả dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các đầu trì xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân đặc biệt khó khăn,miề tộc thiểu số doc (Trang 60 - 63)

6.11.6.11.6.11. VaiVaiVaiVai trtrtrtròòòò trtrtrátráááchchchch nhinhiệệệệmnhinhi mmm ccccáááácccc ccccấấpppp chachachacha caocaocaocao

Sau khi Quyết định 135 đợc ban hành, các Bộ, ngành, địa phơng liên quan bắt tay vào triển khai thực hiện khá sôi nổi. Vai trò, nhiệm vụ của các cấp, các ngành từng bớc đợc xác lập và thể hiện trách nhiệm cao. Tuy nhiên đây là chơng trình đầu tiên thực hiện phân cấp khá triệt để cho cấp dới nên có mặt đợc tiếp cận, thực hiện tốt nhng cũng có những mặt còn hạn chế.

11.1. Cấp Trung ơng, có lập Ban chỉ đạo nhng gọn hơn, hoạt động tập trung hơn, chỉ đạo của Chính phủ chặt chẽ, kịp thời nên đạt kết quả tốt hơn.

Các cơ quan Trung ơng liên quan Chơng trình 135 đã ban hành các văn bản hớng dẫn về quy hoạch, về công tác kế hoạch, sử dụng ngân sách và các khoản đóng góp của dân c, nổi bật nhất là Thông t liên tịch vận hành chơng trình với hàng loạt cơ chế, chính sách phù hợp với đặc điểm của chơng trình này nên các ngành, các cấp và ngời dân đồng tình tiếp nhận, thực hiện. Các cơ quan Trung ơng tập trung vào nhiệm vụ quan trọng thứ hai là giám sát, đánh giá thực hiện Chơng trình.

Việc dừng lạỉơ các hoạt động trên là hợp lý, phù hợp với yêu cầu phân cấp của chơng trình, tuy nhiên một số vấn đề cần chỉ đạo đảm bảo thống nhất trong cả nớc nhng làm cha tốt, ví dụ: Ban hành khung hớng dẫn tăng cờng cán bộ về cơ sở, chính sách chế độ đối với ngời đợc tăng cờng; hoặc việc đào tạo cán bộ và ngời hởng lợi; đa ra tiêu chí lựa chọn xã đạt mục tiêu toàn diện hoặc từng phần của Chơng trình ra khỏi Chơng trình để tạo sự thi đua và đảm bảo thực chất của Chơng trình.

Theo báo cáo của Ban chỉ đạo do Chủ nhiệm UBDT trình bày tại Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chơng trình 135 (1999-2003) tổ chức tại Hà Nội ngày 8-9/4/2004 đã nêu: Đến đầu năm 2004 có 56% số xã hoàn thành 8 loại công trình hạ tầng theo quy định. Điều này phải đợc hiểu rằng đến hết năm 2003 có 56% số xã 135 (khoảng 1.259/2.233 xã) đã thực hiện xong dự án đầu t hạ tầng, nhng chảng có tỉnh nào công khai thừa nhận vấn đề này và Ban chỉ đạo cũng chẳng có giải pháp giải quyết để điều chỉnh vốn đầu t cho Chơng trình hợp lý trong các năm tới. Đây là mặt trái của chính sách: nếu trớc đây tỉnh nào thích thành tích thì công việc cha hoàn thành cũng tuyên bố đã hoàn thành để lấy thành tích: còn ngày nay công việc dù đã hoàn thành cũng không công nhận để khỏi mất 500 triệu đồng/năm.

11.2. Cấp tỉnh: Hầu hết những tỉnh có nhiều ĐBKK đợc hỗ trợ đầu t bằng Chơng trình 135 thì hết sức phấn khởi bởi đây là cơ hội giải quyết vấn đề công bằng xã hội ở địa phơng, nhiều tỉnh đã có những nỗ lực lớn nh việc tổ chức Ban Chỉ đạo, ban hành quy chế hoạt động, cơ chế huy động các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân trên địa bàn đóng góp giúp đỡ xã nghèo, điều động cán bộ tăng cờng cho xã thực hiện Chơng trình XĐGN, phân cấp quản lý, phê duyệt quy hoạch và báo cáo đầu t, bố trí kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hàng năm. Tuy nhiên nhiều tỉnh ý thức trách nhiệm thiếu rõ ràng, chỉ đạo không chặt chẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn đầu t thấp, thể hiện:

- Không điều hành hoạt động của Ban chỉ đạo thờng xuyên - Không đa ra quy chế hoạt động đầu t cho Chơng trình

- Không cụ thể hoá cơ chế chính sách áp dụng cho Chơng trình - Vốn chia bình quân theo xã, gây lãng phí trong quá trình đầu t - ít tổ chức kiểm tra, giám sát

Một số cán bộ lãnh đạo tỉnh chỉ quan tâm kéo dài thời gian thực hiện chơng trình (dù Chơng trình mới triển khai 1-2 năm), tăng mức đầu t cho xã 135…

Trong Chơng trình 135, bên cạnh dự án đầu t hạ tầng còn có dự án xây dựng TTCX, cơ chế giao kế hoạch của Thủ tớng Chính phủ là giao một khoản vốn cho tỉnh bố trí cụ thể cho từng TTCX, nhiều tỉnh đã rút bớt vốn của dự án này đầu t cho các nhu cầu khác.

Cấp tỉnh chỉ giữ vai trò quan trọng trong việc điều hành Chơng trình 135, nhng nhiều tỉnh ỷ vào lý do nghèo, ngân sách hạn hẹp không đầu t cho các xã ĐBKK mà chỉ tập trung cho lĩnh vực công cộng, khu trung tâm thiax hoặc cho trụ sở cấp tỉnh, huyện…

11.3. Cấp huyện: Là cấp có vai trò, có nhiều quyền hành và trách nhiệm trong quá trình thực hiện Chơng trình 135 theo phân cấp. Từ năm 1999 Chơng trình 135 đợc triển khai ở 1.000 xã/91 huyện/30 tỉnh: đến hết năm 2003 đã triển khai 2362 xã thuộc 320 huyện, 49 tỉnh trong cả nớc. Từ số liệu này cho thấy số xã tăng hơn 2,3 lần nhng số huyện tăng 3,5 lần so với năm 1999. Suốt gần 6 năm thực hiện chơng trình 135, chỉ trừ tỉnh Tuyên Quang, còn hầu hết các huyện làm chủ đầu t dự án. Hầu nh các hoạt động của Chơng trình 135 ngoài phần cơ chế, chính sách do Trung ơng và tỉnh ban hành, còn lại do huyện quản lý, điều hành tổ chức thực hiện, trong đó có sự đóng góp rất to lớn của cấp huyện. Tuy nhiên trong công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành ở các địa phơng, cấp huyện bộc lộ một số mặt hạn chế nh:

- Thực hiện quy trình xây dựng và tổng hợp kế hoạch vẫn mang nặng t tởng tập trung bao cấp, cha tạo cho ngời dân và cấp dới tham gia từ khâu quy hoạch, lựa chọn danh

mục công trình đầu t, công khai giao việc cho dan, công khai phần việc giao và lựa chọn nhà thầu xây dựng…

Hàng năm đến mùa kế hoạch nhiều huyện ra thông báo định hớng gửi về cho UBND xã, sau đó cử cán bộ về thống nhất với Lãnh đạo UBND xã là xong, ít thảo luận rộng rãi với dân ở các thôn bản hoặc HĐND xã, ít đi khảo sát thực tế ở địa bàn nên nhiều nội dung đầu t không hợp lý, kém hiệu quả.

- Phân cấp không rõ ràng, không dứt khoát, sợ mất việc, luôn muốn giữ lấy quyền phân bổ vốn, ngại phân cấp, ngại công khai, giảm ảnh hởng vai trò của UBND xã và biến cấp xã trở thành thụ động trong quá trình thực hiện chơng trình.

Từ khi bắt đầu triển khai thực hiện Chơng trình 135 chỉ có 56 xã của tỉnh Tuyên Quang đợc UBND tỉnh giao làm chủ đầu t dự án, còn lại do huyện đảm nhiệm. Đến đầu năm 2004 có 385 xã làm chủ đầu t, chiếm khoảng 17% tổng số xã 135, nh vậy là quá ít. Phân cấp đi theo phân quyền nhng còn có điều kiện kéo níu, giữ lấy quan hệ "xin, cho" nên không đợc nhng còn có biểu hiện kéo níu, giữ lấy quan hệ "xin, cho" nên không đợc phân cấp đầy đủ hơn.

11.4. Cấp xã

Cấp xã là cấp trực tiếp với dân, hiểu dân đầy đủ đặc điểm hoàn cảnh thực tế ở xã, hiểu tâm t, nguyện vọng của dân, nhng cấp xã hiện nay vẫn là cấp chấp hành, cấp thực hiện nhiệmvụ do huyện giao, ít có quyền hành quyết định về quản lý, điều hành, lựa chọn danh mục đầu t, lựa chọn nhà thầu xây dựng…

Việc cấp xã tham gia có mức độ vào quản lý, điều hành Chơng trình 135 có lý do là năng lực cán bộ xã quá bất cập, nhiều xã phải nhờ giao siven, cán bộ lâm nghiệp cắm điểm hoặc cán bộ tăng cờng xuống xã giúp đỡ. Số ngời biết chữ, viết, nói thành thạo làm việc ở các xã vùng sâu, vùng xa rất hạn chế, một số chuyên đi học, đi họp, đi tập huấn do cấp trên tổ chức, có xã không đủ ngời thay nhau đi họp, đi học nên cuộc nào cũng chỉ có một số ngời tham gia, những vấn đề học đợc ở lớp về áp dụng vào thực tế chỉ đợc một phần nhỏ. Vì vậy việc đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ xã là rất cần thiết, nhng phơng pháp đào tạo phải đợc sửa đổi thật nhiều mới đáp ứng yêu cầu: Một là khả năng tiếp thu; hai là năng lực truyền thụ lại cho địa phơng, cơ sở.

Cấp xã vùng sâu, vùng xa hiện nay chịu nhiều thiệt thòi nhất trong thực hiện Chơng trình 135 thể hiện ở các mặt: ít đợc đào tạo nhất; ít có thực quyền nhất; ít thông tin nhất; Thời gian làm việc nhiều nhất; Phải xử lý việc vặt nh kiện cáo, tranh chấp nhiều nhất; Thu nhập có nơi bị thấp kém nhất.

Vì lẽ đó mà khi tiếp xúc, khảo sát, đánh giá vai trò cán bộ xã trong việc tổ chức thực hiện Chơng trình 135 có nhiều ý kiến khác nhau, nét chung nhất là cán bộ chủ chốt xã rất ngại phải chịu trách nhiệm cá nhân, ngại va chạm với tỉnh, huyện, ngại phải giải trình với dân khi mọi quyền quyết định ở trong tay cán bộ huyện. Nhiều việc nhìn bề ngoài do xã làm nhng thực chất là họ tiếp thu ý kiến chỉ đạo của huyện, hợp thức hoá quyết định của huyện, đôn đốc dân các thôn bản thực hiện công việc đợc huyện giao, họ thiếu quyền chủ động nh mục tiêu phân cấp của Chính phủ.

Một phần của tài liệu Dề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử Giải pháp nhằm hiệu quả dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các đầu trì xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân đặc biệt khó khăn,miề tộc thiểu số doc (Trang 60 - 63)