C CC Côô ôông ng ng ng ttttá á ácccc ch ách ch chỉỉỉỉ đạ đạ đạ đạoo oo thi thi thi thi ccccô ôô ông ng ng ng ccccò òò òn nn nhi nhi nhi nhiềềềều u bu bb bấ ấấ ấtttt ccccậ ậậ ập p pp

Một phần của tài liệu Dề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử Giải pháp nhằm hiệu quả dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các đầu trì xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân đặc biệt khó khăn,miề tộc thiểu số doc (Trang 54 - 55)

6.3.6.3.6.3. CCCôôôngngngng ttttááácccc chá chchchỉỉỉỉ đạđạđạđạoooo thithithithi ccccôôôôngngngng ccccòòòònnnn nhinhinhinhiềềềềuu buubbbấấtttt ccccậậpppp

Các công trình XDCB ở các xã ĐBKK có quy mô nhỏ, đào đắp đất đá là chính, ít công trình xây lắp nên có ý kiến cho rằng thi công những công trình này hết sức đơn giản. ở hầu hết các xã đầu t cho các công trình ngoài trời đều đào đắp đất, thi công bằng thủ công, chủ yếu bằng tay, việc đầm nén không đạt yêu cầu, dung trọng thiết kế không bảo đảm, khi có tác động mạnh từ ngoài vào là bị sụt, lún, hoặc khi có lũ lụt cũng dễ bị cuốn trôi hoặc gây h hỏng. Nguyên nhân chính là ở vùng sâu, vùng xa ít có những đơn vị xây dựng chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm tham gia vì khối lợng công việc quá bé, đi lại quá xa, rất chậm và tốn kém; ít thi công bằng thiết bị cơ giới vì hiện trờng chật hẹp và tính chất

công trình nhỏ bé nên không có nhu cầu; tham gia xây dng ở vùng này phần lớn là các công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, trình độ chuyên môn kỹ thuật còn nhiều non kém nên chất lợng thi công hạn chế, nhiều nơi họ nhận hợp đồng và giao lại cho dân địa phơng làm. Vì vậy nếu để tình trạng chỉ đạo công tác thi công nh thời kỳ qua đi thì tính ổn định của các công trình XDCB ở vùng ĐBKK sẽ không cao.

Nh phần trên đã đề cập, tính chất công trình hạ tầng đợc đầu t hiện nay ở các xã 135 hầu hết là tạm bợ, đờng giao thông phần lớn đào đắp bằng đất đá tại chỗ, đầm nén không đảm bảo, chất lợng vật liệu không đợc quy định chặt chẽ, thiếu rãnh thoát nớc, thiếu kè bảo vệ, chỉ cần ma nhỏ đã gây h hỏng nặng, thực chất nhiều nơi làm đờng giao thông chỉ là tạo thêm lối đi mới. Các công trình thuỷ lợi cũng phần lớn là cải tạo, kiên cố hoá, điển hình nh tỉnh Tuyên Quang chủ yếu kiên cố hoá nhng với kế hoạch vốn quá nhỏ bé nên kết quả cũng chỉ mức độ. Đờng dây dẫn điện ở nhiều nơi dùng bằng cây rừng, tre, mai làm cột để dẫn điện về các hộ dân c, đều không đảm bảo an toàn trong mọi thời tiết.

Một phần của tài liệu Dề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử Giải pháp nhằm hiệu quả dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các đầu trì xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân đặc biệt khó khăn,miề tộc thiểu số doc (Trang 54 - 55)