Nhi Nhi Nhi Nhiềềềều uu đị đị đị địaa aa bb bà àà àn nn ccccầ ầầ ần nn nu uu ti ti ti tiêêêên XX XĐ ĐĐ ĐGN GN GN GN vvvvẫ ẫ ẫn ẫn nn cha cha cha cha đợ đợ đợ đợcccc đầ đầ đầ đầu uu tttt

Một phần của tài liệu Dề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử Giải pháp nhằm hiệu quả dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các đầu trì xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân đặc biệt khó khăn,miề tộc thiểu số doc (Trang 56 - 58)

6.6.6.6.6.6. NhiNhiNhiNhiềềềềuuuu địđịđịđịaaaa bbbààànnnn ccccầầnnnn uuuu titititiêêêênnnn XXXĐĐĐGNGNGNGN vvvvẫẫnnnn chachachacha đợđợđợđợcccc đầđầđầđầuuuu tttt

ở miền núi có nhiều xã diện tích tự nhiên rất rộng, có xã bằng hoặc lớn hơn một huyện vùng đồng bằng sông Hồng, ví dụ: xã Chà Cang, huyện Mờng Lay, tỉnh Lai Châu có diện tích 1.101,14km2; xã Nam Cát Tiên, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai có diện tích 400,92 km2; xã Phớc Hiệp, huyện Phớc Sơn, tỉnh Quảng Nam có diện tích 358,08 km2; trong khi huyện Đan Phợng, tỉnh Hà Tây chỉ rộng 79,1km2; huyện Mỹ Hào, tỉnh Hng Yên 79,1km2; huyện Văn Lâm, tỉnh Hng Yên 74,4km2; xã rộng thì có nhiều thôn bản ở xa, có thể gọi là cực kỳ hẻo lãnh, là nơi đặc biệt của ĐBKK. Trong giai đoạn 1999-2005, các thôn bản này là đối tợng XĐGN số 1 nhng thực tế vẫn thiệt thòi, bởi quá xa xôi, địa hình bất lợi, dân c quá tha thớt, nếu đầu t thì rất tốn kém mà hiệu quả sử dụng rất thấp; đây là mâu thuẫn giữa hai vấn đề cần cân nhắc: đầu t để gọi là có đầu t để có hiệu quả! Mặt khác khả năng vốn ngân sách Trung ơng có hạn, chỉ hỗ trợ 400-500 triệu đồng/xã/năm, nếu đầu t vào địa bàn xã quá rộng thì khó vơn tới làng bản xa, vì vậy đối với vùng này cha thể đầu t đồng bộ ngay mà phải lựa chọn thứ tự u tiên hợp lý.

6.7.

6.7.6.7.6.7. ViViViViệệệệcccc llllồồngngngng ghghghghéééépppp vvvvớớiiii ccccáááácccc chchchchơơơơngng trngngtrtrtrìììình,nh,nh,nh, ddddựự áááánnnn khkhkhkháácccc gáá gggặặpppp nhinhinhinhiềềềềuuuu khkhkhkhóóóó khkhkhkhăăăănnnn

Lồng ghép các chơng trình, dự án khác đầu t trên địa bàn với Chơng trình 135 là một chủ trơng đúng, Chính phủ đã có nhiều văn bản chỉ đạo quá trình thực thi Chơng trình 135, phải lấy Chơng trình 135 làm trọng tâm, đối tợng u tiên tập trung. Khi đánh giá về tổng thể, chúng ta thờng nói về thành công của Chơng trình 135 có nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố lồng ghép các chơng trình, dự án khác; nhng trên thực tế rất khó lồng ghép, trớc hết mỗi chơng trình, dự án đều xuất phát từ một chủ trơng riêng, mục tiêu riêng, có yếu tố chuyên môn kỹ thuật riêng, có kế hoạch riêng, có cơ quan chủ trì riêng, có chỉ đạo riêng từ lập dự án, huy động và bố trí nguồn lực, tổ chức thực hiện, nghiệm thu bàn giao theo một quy trình riêng. Cho nên việc lồng ghép chỉ thực hiện có mức độ nhất định, phần nhiều là phép cộng cuối cùng kết quả thực hiện từng chơng trình, dự án trên địa bàn.

6.8.

6.8.6.8.6.8. HHHHợợpppp nhnhnhnhấấtttt ccccá ááácccc chchchchơơơơngngngng trtrtrtrìììình,nh,nh,nh, ddddựự áááánnnn theotheotheotheo QQQĐĐĐ 138138138138 chachachacha tritritritriệệệệtttt đểđểđểđể

Quyết định số 138/2000/QĐ-TTg ngày 29/11/2000 của Thủ tớng Chính phủ về việc hợp nhất Chơng trình xây dựng TTCX, dự án Hỗ trợ Dân tộc ĐBKK, dự án ĐCĐC vào Chơng trình 135 đợc triển khai từ năm 2001. Khi thực hiện hợp nhất, cả nớc có khoảng

680 xã thuộc diện ĐCĐC đều nằm trong các xã 135, sau khi hợp nhất xong, công tác ĐCĐC ở các xã 135 đợc hiểu là không còn nữa, nhng thực tế lại khác: Nhiều địa phơng vẫn tồn tại hoạt động ĐCĐC ở xã 135 dù trên danh nghĩa; cơ quan chủ quản ĐCĐC lại tìm cách phát triển ĐCĐC ra ngoài xã 135. Cả hai vấn đề trên đều không phù hợp với thực tế và nên xem xét lại. Công tác ĐCĐC đợc tiến hành từ năm 1956 theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhằm phân bố lại dân c, lao động để bảo vệ Tổ quốc kết hợp khai thác đất đai ở vùng còn nhiều tiềm năng, giảm gánh nặng cho vùng đông dân c. Đến nay có thể nói rằng cha có một chơng trình nào kéo dài dai dẳng gần nửa thế kỷ nh chơng trình ĐCĐC của nớc ta, vậy có nên để tồn tại một chơng trình nh thế nữa không? Mặt khác, mọi hoạt động có tính chất chính sách nh ĐCĐC, hỗ trợ dân tộc ĐBKK nên có thời điểm để kết thúc. Xu hớng chung hiện nay là tái định c theo mục tiêu dự án, di dân xây dựng các vùng kinh tế mới, tái định c dân di c tự do là chính, không còn hoặc không đáng kể diện du canh, du c. Ngày nay từ vùng xa xôi hẻo lánh của tỉnh Hà giang, Cao Bằng, Lai Châu cho đến các xã vùng sâu của Tây Nguyên dân sống theo bản làng, có sự kiểm soát về nhân hộ khẩu, về an ninh, đất đai đợc giao theo hộ, mọi ngời trong gia đình đều tham gia hoạt động đoàn thể xã hội, ít có cơ hội để thực hiện việc du canh, du c nh khái niệm này cách đây hơn 5-7 năm về trớc. Tuy nhiên trong một vài lần dân tộc thiểu số có số ngời quá ít ỏi ở vùng quá xa xôi hẻo lánh, dân trí thấp, tập quán còn lạc hậu thì có thể còn du canh du c nhng không thuộc tình trạng phổ biến; còn hiện tợng trong từng thôn bản, từng xã hoặc trong một vùng có sự chuyển dịch dân c do tập quán canh tác, do nguồn nớc cạn kiệt hoặc do một nguyên nhân nào đó thuộc về tập tục của dân tộc thì không thể coi đó là du canh, du c.

6.9.

6.9.6.9. C6.9.CCôôôngngngng ttttáááácccc duyduy tu,duyduytu,tu,tu, bbbbảảoooo dddỡdỡngngngng chachachacha đợđợđợđợcccc quyquy địquyquyđịđịđịnhnhnhnh ccccụụ ththththểểểể

Duy tu, bảo dỡng công trình sau khi bàn giao đa vào sử dụng là hết sức cần thiết. Vấn đề này trong quy chế đầu t của Việt Nam trớc đây ít đợc đề cập, một mặt do ngân sách Nhà nớc hạn hẹp, xây dựng xong là kết thúc quá trình đầu t; chuyển sang thực hiện chế độ duy tu, bảo dỡng bằng vốn sự nghiệp do cơ quan tài chính thu xếp. Nhng vấn đề này quy định cha chặt chẽ, quy định cha rõ ràng, định mức duy tu bảo dỡng rất thấp nên kết quả cũng không đáp ứng yêu cầu; và nếu để thực hiện duy tu bảo dỡng cũng phải mất một số năm sau mới có kế hoạch; Mặt khác công tác duy tu bảo dỡng phần lớn giao cho địa phơng (tỉnh, huyện, xã, hoặc doanh nghiệp) tự tổ chức thực hiện nên chất lợng kém, công trình chóng h hỏng, xuống cấp. Ngày nay, công tác XDCB đã có bớc tiến khá lớn, vấn đề duy tu, bảo dỡng đã đợc chú ý hơn nhng vẫn cha trở thành quy định bắt buộc đối với mọi cấp, mọi ngành, nhiều công trình chỉ mới thực hiện chế độ bảo hành trong một

thời gian nhất định, cha có chính sách duy tu, bảo dỡng. Vấn đề đặt ra hiện nay là công tác bảo hành chỉ thực hiện đối với công trình h hỏng do thiết kế sai hoặc do quá trình thi công cha tốt, còn do tác đọng của thiên nhiên, của con ngời gây ra thì cha có nguồn nào để thực hiện, vì vậy mà nhiều công trình giao thông, thuỷ lợi hoặc các công trình kiến trúc chỉ bị h hỏng nhỏ không đợc tu sửa kịp thời thì "bé xé ra to" và sự h hỏng dễ xảy ra, tính bền vững của công trình bị đe doạ, nhiều trờng hợp gặp rủi ro h hỏng không còn khả năng khôi phục. Riêng công trình hạ tầng ở các xã ĐBKK, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nh phần trên đã nêu là những công trình mang tính tạm bợ nên dễ tổn thất, việc bắt buộc các nhà thầu thực hiện chính sách bảo hành công trình là cần thiết, nhằm tăng trách nhiệm trong quá trình xây dựng, nhng vốn đầu t cho loại công trình 135 không lớn, địa bàn thực hiện đầu t là nơi xa xôi hẻo lánh, không đáng công bắt nhà thầu đi lại tốn kém, nên thay vào hoạt động này bằng việc tăng cờng hoạt động bảo dỡng, duy tu công trình và nên có quy chế huy động nguồn lực (kinh phí, nhân công) cho rõ ràng, minh bạch: nên có quy định rõ lấy kinh phí từ nguồn nào, sử dụng ra sao, ai quản lý; nên phân theo tính chất và quy mô công trình, loại nào thì đợc dùng kinh phí Nhà nớc, loại nào thì giao cho cộng đồng tự chịu trách nhiệm…

Những công trình đầu t lớn, có kỹ thuật phức tạp khi gặp sự cố phải có sự giúp đỡ của Nhà nớc, của Chính quyền các cấp về ngân sách để thực hiện duy tu bảo dỡng nhằm bảo đảm tính ổn định, sự an toàn của công trình là hết sức cần thiết. Những công trình xây dựng thuộc Chơng trình 135 thờng thi công bằng đất đá, lao động thủ công, nên có kế hoạch duy tu bảo dỡng đi kèm, nếu gặp mức độ h hỏng nặng thì phải có sự trợ giúp từ ngân sách của tỉnh, trờng hợp nhẹ thì nên giao cho dân tại chỗ chịu trách nhiệm hàn gắn, xử lý.

Do đặc điểm địa hình, điều kiện tự nhiên, ý thức của ngời dân và đặc biệt là do quy mô và tính chất công việc quyết định chất lợng công trờng, vì vậy việc hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nớc cho công tác duy tu bảo dỡng công trình thuộc Chơng trình 135 là cần thiết và không nên dừng sau khi kết thúc quá trình XDCB.

Hiện nay việc duy tu bảo dỡng công trình ở các xã 135 đang lúng túng về phân công, về kinh phí, về quy chế vận hành,… cần xây dựng quy chế cụ thể, phan loại ngân sách cấp, loại do cộng đồng đóng góp, định mức kinh phí, sổ sách theo dõi… trong kế hoạch hàng năm của xã phải dự trừ vốn cho công tác này.

Một phần của tài liệu Dề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử Giải pháp nhằm hiệu quả dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các đầu trì xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân đặc biệt khó khăn,miề tộc thiểu số doc (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)