Câc tiếp cận xê hội học về tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tội phạm nữ ở thành phố hồ chí minh và khả năng tái hội nhập của họ (Trang 29 - 34)

1.1.1 .Câc khâi niệm trong nghiín cứu tội phạm nữ

1.1.2. Câc lý thuyết trong nghiín cứu tội phạm

1.1.2.2. Câc tiếp cận xê hội học về tội phạm

Câc tiếp cận xê hội học về tội phạm ra đời muộn hơn so với những câch giải thích trín vă phât triển văo nửa sau của thế kỷ 19. Câc nhă xê hội học đê triển khai một câch nhìn vă câch giải thích theo chiều hướng khâc về hănh vi phạm tội. Về căn bản họ thống nhất xem xĩt sự ảnh hưởng vă tâc động của câc yếu tố xê hội đến tình hình tội phạm vă hănh vi phạm tội nhưng có những câch nhìn nhận vă giải thích khâc nhau về tội phạm. Câc nhă xê hội học xem xĩt lý giải tội phạm ở ba cấp độ: cấp độ vĩ mô, cấp độ tiểu môi trường vă cấp độ hănh vi. Theo ba cấp độ đó, câc nhă lý thuyết có những câch nhìn nhận khâc nhau.

Lý thuyết chức năng về tội phạm

Một câch thông thường người ta coi hănh vi lệch lạc lă không có ích gì cho sự tồn tại của xê hội. Nhưng theo lối giải thích của câc nhă lý thuyết cấu trúc-chức năng thì câc hình thức lệch lạc có thể có những đóng góp cho

sự vận hănh của xê hội. Chẳng hạn, E.Durkheim quan niệm rằng sự lệch lạc có tâc dụng khẳng định câc giâ trị, câc chuẩn mực của nền văn hóa.

Tâc phẩm “Tự tử” nổi tiếng của E. Durkheim cho thấy một hănh vi lệch lạc- như vấn đề tự tử- không chỉ lă một vấn đề của câ nhđn, mă tự tử lă một vấn đề xê hội. Ông cho rằng ở cộng đồng xê hội năo có những điều kiện xê hội ít tính hội nhập xê hội, xê hội năo rơi văo tình trạng phi chuẩn mực (anomie) thì tỷ suất người lệch lạc (trong trường hợp năy lă người tự tử) cao hơn những xê hội khâc. [41; tr154 ].

Trong cuốn “Phđn công lao động xê hội” vă cuốn “ Câc quy tắc của phương phâp xê hội học” E. Durkheim đê đưa ra bốn quan điểm sau đđy về tội phạm: (1)Chúng ta không lín ân một hănh động vì nó lă tội phạm, nhưng nó lă phạm tội vì chúng ta lín ân nó. Socrate lă tội phạm trong con mắt của người Athen, không phải lă tội phạm trong con mắt của chúng ta. (2)Tội phạm lă một hiện tượng “ bình thường” vì rằng tình cảm căm ghĩt gđy ra do những hănh động được coi lă phạm tội trong một hòan cảnh xê hội nhất định lại không thể phât sinh với cùng một cường độ ở tất cả mọi câ nhđn.(3) Hình phạt có thể có tâc dụng ngăn ngừa, nhưng một tình cảm căm ghĩt với hănh vi bị chí trâch lại không mạnh ở mọi người, cho nín nó cũng không lăm giảm tội phạm. (4) Chỉ có tội phạm ở nơi năo có trừng phạt bởi phâp luật. Hoặc chỉ có trừng phạt của phâp luật những hănh động được xâc định rõ răng bằng luật. Một hănh vi có thí’bị chỉ trích rất nặng nề lại không bị coi lă tội phạm nếu nó không tương ứng với những hănh vi có thể xâc định bằng luật (Những đứa con bất hiếu nhất cũng không bị coi lă tội phạm).[88; tr 1982]

Một lý thuyết khâc theo quan niệm cấu trúc-chức năng đó lă lý thuyết của Robert Merton. Ôngï phđn loại tội phạm trín cơ sở con người đê thích ứng thế năo với những đòi hỏi của xê hội.

Mục đích của Merton lă khâm phâ ra tại sao một văi cơ cấu xê hội tâc động lín một văi người trong xê hội, thúc đẩy họ có những hănh vi lệch lạc hơn những người khâc. Merton cũng dựa trín khâi niệm phi chuẩn mực (anomie) của Durkheim để giải thích tại sao một văi người dễ có những hănh vi lệch lạc. Theo Merton, trong câc xê hội phức tạp như xê hội hiện đại của chúng ta, tiền bạc lă một biểu tượng rất quan trọng của địa vị do đó sức ĩp để có được tiền bạc rất lớn. Qua quâ trình xê hội hóa, chúng ta đê học hỏi được đđu lă những mục đích, những phương tiện mă xê hội có thể chấp nhận được [32; tr 278-279].

Tuy nhiín, câc nhă lý thuyết chức năng đê bị chỉ trích khi giả định rằng có một hệ thống câc giâ trị chung được chia sẻ bởi mọi thănh viín trong xê hội. Hơn nữa, không chỉ những người thuộc tầng lớp dưới mới có những hănh vi lệch lạc mă trong nhiều trường hợp, hănh vi lệch lạc còn có ở tầng lớp thống trị.

Lý thuyết xung đột về tội phạm

Trong một chiều hướng khâc, câc nhă lý thuyết xung đột lại nhấn mạnh tương quan giữa sự đa dạng văn hóa vă lệch lạc xê hội. Hai loại hình chính yếu trong câc lý thuyết xung đột lă lý thuyết xung đột văn hóa vă lý thuyết mâc xít. Lý thuyết xung đột văn hóa đặt trọng tđm nghiín cứu những phương thức hình thănh nín câc quy tắc xung đột trong câc hoăn cảnh đê khuyến khích những hănh động tội phạm. Như quan niệm của Daniel Bell

về xê hội Mỹ cho rằng trong xê hội Mỹ có một sự xung đột giữa nền đạo đức chính thức của văn hóa quần chúng vă nền đạo đức thanh giâo. Lý

thuyết mâc xít phí phân lý thuyết xung đột về văn hóa lă đê không quan tđm đến những ảnh hưởng của quyền lực vă xung đột giai cấp. Nhă xê hội học Edwin Sutherland đê đưa ra một công trình nghiín cứu về tội phạm của giới “cổ cồn trắng”, của những viín chức. Tội của họ lă do sử dụng quyền lực từ vị trí nghề nghiệp của mình nhằm vi phạm phâp luật hòng kiếm lời như tham ô, móc ngoặc, biển thủ công quỹ, sản xuất hăng gian, hăng giả, quảng câo gian dối, lăm ô nhiễm môi trường…. Theo ông so với hănh vi lệch lạc của người nghỉo, những hănh vi lệch lạc của những người giău, tầng lớp trín rất ít được phương tiện thông tin đại chúng đề cập. Marx vă Engels cũng đề cập tới một bộ phận của giai cấp vô sản do thất nghiệp, nghỉo đói có thể trở thănh những tín tội phạm, mă hai ông thường gọi lă “những tín vô sản lưu manh”. Nhưng hai ông không tin tưởng văo tầng lớp năy mă chỉ tin văo những người công nhđn có tổ chức sẽ đấu tranh để xóa bỏ chủ nghĩa tư bản. Như vậy, câc tâc giả mâc xít nhấn mạnh hơn xung đột giai cấp, giải thích câc loại hình khâc nhau về tội phạm, về hănh vi lệch lạc bằng vị trí xê hội, giai cấp của chính những người đó.

Lý thuyết tương tâc về tội phạm

Như đê thấy, cả hai lý thuyết chức năng vă lý thuyết xung đột đều không băn đến vấn đề câc hănh vi lệch lạc đê phât triển vă đê sinh ra như thế năo. Tuy nhiín, người ta đặt vấn đề tại sao có một số người có những hănh vi lệch lạc trong khi những người khâc cùng ở văo tình huống như vậy nhưng lại không có. Văo những năm 1920 hai nhă xê hội học C.Shaw

Henry Mckay đê nhận thấy rằng khu vực ngoại ô Chicago luôn luôn có tỉ lệ thanh niín phạm phâp cao hơn những nơi khâc. Nhă xê hội học E.H.Sutherland thấy rằng những thanh thiếu niín trở nín phạm phâp bởi

nền văn hóa của câc nhóm, câc tổ chức ở nơi chúng sống, nơi mă câc tội âc đê được hợp thức hóa hay nói câch khâc, đê xem tội âc lă chuyện bình thường vă lă những phương tiện có thể chấp nhận được để đạt những mục đích mong muốn. Hănh vi lệch lạc không thể một sớm một chiều mă có được, chúng cũng được truyền qua một quâ trình “học hỏi”. Theo lý thuyết tương tâc mă tiíu biểu lă D.L. Roseman, H. Becker, W.T. Chambliss thì sự lệch lạc xê hội được sản sinh qua một quâ trình được gọi lă “dân nhên” (labelling), điều đó có nghĩa lă xê hội cho một số hănh vi năo đó lă lệch lạc. Việc dân nhên năy thường do những tâc nhđn chính thức của câc định chế có chức năng kiểm soât xê hội như cảnh sât, toă ân, câc bệnh viện tđm thần hay trường học thực hiện.

Câc lý thuyết tương tâc có một số điểm độc đâo. Nó không nghiín cứu chính sự lệch lạc mă nghiín cứu những phản ứng của xê hội đối với hănh vi lệch lạc. Lý thuyết dân nhên cũng phù hợp với điều mă ta gọi lă tầm quan trọng của câi quan niệm về chính mình (self-concept). Nhưng thật ra việc dân nhên lă tiíu cực hay tích cực vẫn đang lă đối tượng nghiín cứu của câc thực nghiệm trong nghiín cứu xê hội học.

Tóm lại

Lý thuyết chức năng, lý thuyết xung đột, lý thuyết tương tâc đều có những giâ trị nhất định trong nghiín cứu tội phạm. Khi nghiín cứu về tội phạm cần lưu ý đến chức năng của tội phạm trong cấu trúc xê hội cụ thể, sự gắn kết xê hội vă tội phạm; quâ trình xê hội hóa của tội phạm; những xung đột văn hóa vă xung đột giai cấp; quâ trình học hỏi hănh vi lệch lạc vă những phản ứng của xê hội đối với hănh vi lệch lạc. Tuy nhiín những nghiín cứu về tội phạm phụ nữ cho thấy những lý thuyết chung đó chưa đủ

để giải thích những yếu tố liín quan đến hănh vi phạm tội của phụ nữ, vì vậy đê có những lý thuyết chuyín biệt hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tội phạm nữ ở thành phố hồ chí minh và khả năng tái hội nhập của họ (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)