Tiếp cận nhđn chủng học vă tiếp cận tđm lý học

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tội phạm nữ ở thành phố hồ chí minh và khả năng tái hội nhập của họ (Trang 28 - 29)

1.1.1 .Câc khâi niệm trong nghiín cứu tội phạm nữ

1.1.2. Câc lý thuyết trong nghiín cứu tội phạm

1.1.2.1. Tiếp cận nhđn chủng học vă tiếp cận tđm lý học

Tội phạm lă một hiện tượng được nhìn nhận vă lý giải duới nhiều góc độ khâc nhau. Trước khi những câch giải thích từ câch tiếp cận xê hội học xuất hiện thì những câch tiếp cận khâc đê tồn tại từ lđu, trong đó phải kể đến nhđn chủng học, tđm lý học.

Tiếp cận nhđn chủng học

Văo những năm 70 của thế kỷ 19, từ góc độ nhđn chủng học, một số nhă nghiín cứu cho rằng phạm tội lă do câc yếu tố bẩm sinh, do ảnh hưởng của những đặc điểm sinh lý của cơ thể, do bản năng sinh học. Lombroso (1836-1909), một tâc giả người Ý thường được coi như một trong những nhă sâng lập của nền nhđn chủng học về tội phạm, qua câc nghiín cứu của mình, ông đê chứng minh rằng người phạm tội lă sự lại giống của những loại hình người sơ khai vă hung tợn mă ta còn có thể nhận thấy những nĩt trín cơ thể. Như vậy, theo câch tiếp cận năy, có thể nhìn hình dâng bín

ngoăi của con người để phân đoân khả năng phạm tội của họ. Những quan điểm của trường phâi năy đê ảnh hưởng đến những giải thích về sự lệch lạc trong những thời kỳ đầu tiín vă xem tội phạm, những hình thức lệch lạc xê hội khâc như lă những biến thể của bộ môn “bệnh lý học xê hội” [41; tr 152].

Tiếp cận tđm lý học

Tiếp cận tđm lý học lại giải thích về tội phạm thông qua việc tìm kiếm mối tương quan giữa những khuôn mẫu nhđn câch với câc hănh vi phạm phâp hay câc hănh vi lệch lạc khâc. Lối tiếp cận năy giải thích hănh vi lệch lạc chủ yếu trín bình diện câ nhđn. [41; tr 153-154].

Câch tiếp cận nhđn chủng học vă tđm lý học tập trung tìm hiểu những ảnh hưởng của yếu tố sinh học vă tđm lý học đến tội phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tội phạm nữ ở thành phố hồ chí minh và khả năng tái hội nhập của họ (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)