(Đơn vị tính %) Nhóm Tội danh Năm
1998 1999 2000 2001 2002 2003 TB Xđm phạm an ninh quốc gia 0,74 1,95 2,16 2,66 0 0,08 1,29
Xam phạm sức khoẻ, tính mạng công dđn 4,65 3,34 2,61 1,9 3,84 4,52 3,5 Xđm phạm quyền tự do, dđn chủ 0,27 0,07 0,32 0,09 0,18 0,74 0,22 Xđm phạm sở hữu 33,4 33,89 31,59 27 27,24 26,33 29,9 Xđm phạm chế độ hôn nhđn, gia đình 0,13 0 0,26 0,38 0 0 0,07 Xđm phạm trật tự quản lý kinh tế 2,42 3,14 2,48 1,24 3,29 2,63 2,56
Tội phạm về môi trường 0 0 0 0 0 0 0
Tội phạm về ma tuý 18,42 39,47 44,9 48,29 47,71 34,65 38,9 Xđm phạm an toăn trật tự công cộng 36,5 16,52 14,49 16,92 15,53 27,57 21,3 Xđm phạm quản lý hănh chính 1,68 1,18 0,72 1,33 0,36 1,4 1,12 Tội phạm về chức vụ 1,41 0,34 0,32 0,09 1,65 1,65 0,74
Xđm phạm hoạtđộng tư phâp 0,33 0,07 0,13 0,09 0,18 0,41 0,24
Cộng: 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%
(Nguồn số liệu do toă ân TPHCM vă toă ân câc quận, huyện cung cấp)
Xem xĩt tỷ lệ tội phạm nữ thuộc câc loại hình khâc nhau trong tổng số tội phạm phụ nữ xĩt theo loại tội cụ thể có thể thấy phụ nữ thường phạm văo câc tội sau: Tội mua bân, tăng trư,õ sử dụng chất ma tuý chiếm 37,9%; Tội trộm cắp tăi sản chiếm 14,4%; Tội chứa mại dđm, môi giới mại dđm chiếm 10,2%; Tội lừa đảo chiếm đoạt tăi sản chiếm 6,58%, tội đânh bạc, tổ chức đânh bạc, gâ bạc chiếm 6,03%. Phụ nữ ít phạm văo câc tội sau: Gđy rối trật tự công cộng (0,75); Chống người thi hănh công vụ (0,53%);Bắt cóc
nhằm chiếm đoạt tăi sản (0,06); Hănh nghề mí tín dị đoan (0,06%); Phụ nữ không phạm tội mua bân phụ nữ.(Biểu 2.14)
Biểu 2.14: Tỷ lệ tội phạm nữ theo tội danh trín tổng số tội phạm nữ giai đoạn 1998 -2003 .
(Đơn vị tính %)
Tội danh Năm
1998 1999 2000 2001 2002 2003 TB Giết người 1,35 0,28 0,78 0,19 0,64 2,63 0,98
Cố ý gđy thương tích 3,1 2,86 1,57 1,52 2,74 1,48 2,21
Mua bân phụ nữ 0 0 0 0 0 0 0
Cướp tăi sản 2,02 1,95 1,04 0,38 0,91 1,56 1,31
Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tăi sản 0,07 0 0 0 0,18 0,08 0,06
Cướp giật tăi sản 6,55 2,76 1,89 2,28 2,56 20 6,01
Trộm cắp tăi sản 12,1 14,7 17,5 15,5 14,8 12 14,4
Lừa đảo chiếm đoạt tăi sản 8,16 9,07 6,66 4,09 5,3 6,17 6,58
Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tăi
sản 2,77 2,3 3,33 2,47 2,83 2,55 2,71 Vi phạm chế độ một vợ một chồng 0,07 0 0,07 0 0 0 0,02
Buôn lậu 0,27 0,35 0,59 0,38 0 0 0,26
Sản xuất, tăng trữ…hăng cấm 1,08 1,53 1,11 0,48 0,82 0,58 0,93
Sản xuất, tăng trữ…hăng giả 0,61 0,56 0,26 0,29 0,46 0,08 0,38
Mua bân, tăng trữ, tổ chức sử dụng
chất ma tuý 12,3 39,5 44,8 48,3 47,7 34,7 37,9 Gđy rối trật tự công cộng 2,02 1,74 0,65 0 0 0,08 0,75
Hănh nghề mí tín dị đoan 0 0 0 0,1 0 0 0,02
Đânh bạc, tổ chức đânh bạc, gâ bạc 8,1 3,91 3,2 1,05 4,48 15,5 6,03
Chứa mại dđm, môi giới mại dđm 9,38 10,4 9,99 14,4 7,86 9,14 10,2
Chống người thi hănh công vụ 0,67 0,56 0,39 1,05 0,09 0,41 0,53
Nhận hối lộ 0 0 0 0,1 0,27 0 0,06
Tội khâc 29,4 7,74 6,2 7,41 8,32 9,55 11,4
(Nguồn số liệu do toă ân TPHCM vă toă ân câc quận, huyện cung cấp)
Xem xĩt tỷ lệ tội phạm nữ thuộc câc loại hình khâc nhau trong tổng số tội phạm nữ cho thấy tội mua bân, tăng trữ, sử dụng chất ma tuý gia tăng rõ
rệt. Năm 1998 loại tội năy chỉ chiếm 12,28%, tăng cao văo năm 2001 chiếm 48,29% vă giảm văo năm 2003 chiếm 34,7%. Tội trộm cắp tăi sản của công dđn có khuynh hướng giảm. Trong giai đoạn 1998-2003, loại tội năy cao nhất lă văo năm 2000 chiếm 17,5%, thấp nhất lă văo năm 2003 chiếm 12%. So với giai đoạn trước loại tội năy có khuynh hướng giảm mạnh. Giai đoạn 1986-1993 loại tội năy chiếm đến 42,9%, giai đoạn 1993- 3 thâng đầu năm 1998 chiếm 36,5%, giai đoạn 1998-2003 chỉ còn chiếm 14,4%. Tội chứa mại dđm, môi giới mại dđm từ năm 1986 đến 3 thâng đầu năm 1998 tỷ lệ trung bình lă 8,0%, trong đó giai đoạn 1986 đến 1993 tỷ lệ năy lă 6,6% đến giai đoạn từ 1994 đến 3 thâng đầu năm 1998 chiếm 10,3%
trong tổng số tội phạm phụ nữ vă từ năm 1998-2003 chiếm 10,2%.
Tội lừa đảo chiếm đoạt tăi sản của công dđn có khuynh hướng không giảm. Giai đoạn 1986 đến 3 thâng đầu năm 1998, tỷ lệ trung bình lă 6,7%, trong đó từ năm 1986 đến năm 1993 chiếm 7,9%, từ năm 1994 đến 3 thâng đầu năm 1998 chiếm 4,9% vă giai đoạn 1998-2003 lại tăng lín 6,58%. Tội đânh bạc, tổ chức đânh bạc hoặc gâ bạc những năm gần đđy có khuynh hướng giảm. Giai đoạn 1986 đến năm 1993 chiếm 7,2%, từ năm 1994 đến 3 thâng đầu năm 1998 chiếm 18,0%, giai đoạn 1998-2003 chỉ còn chiếm 6,03. Riíng năm 2003 lại đột biến tăng lín đến 15,5%.
Tỷ lệ tội phạm nữ thuộc câc loại hình khâc nhau trong tổng số tội phạm nữõ những năm gần đđy cho thấy sự gia tăng ở câc tội như mua bân, tăng trữ, sử dụng chất ma tuý ; tội chứa mại dđm vă môi giới mại dđm. Tỷ lệ giảm ở câc loại tội: trộm cắp tăi sản; lừa đảo chiếm đoạt tăi sản; tội đânh bạc, tổ chức đânh bạc, gâ bạc.
2.3. Câc loại hình tội phạm khâc nhau ở tội phạm nữ
2.3.1. Tội phạm nữ mua bân, tăng trữ, sử dụng chất ma tuý.
Vì tính chất nguy hiểm của loại tội năy nín trong Bộ luật hình sự của nước CHXHCN Việt Nam quy định mức ân nặng nhất của loại tội năy lă tử hình. Ma tuý lă một chất gđy nghiện vă khi thđm nhập văo cơ thể con người thì lăm thay đổi một số chức năng hoạt động thần kinh. Ma tuý lăm cho người nghiện phụ thuộc văo nó về thể chất lẫn tinh thần. Đặc điểm nổi bật của nhóm tội phạm năy lă đa dạng về thănh phần, hình thănh câc đối tượng chuyín nghiệp, nhóm không chuyín nghiệp vă số đối tượng cơ hội, trong đó nguy hiểm nhất lă đối tượng chuyín nghiệp.
Nhóm đối tượng chuyín nghiệp lă những đối tượng coi câc hoạt động phạm tội ma tuý lă nguồn sống chính. Chúng hoạt động có tổ chức chặt chẽ, phương tiện hiện đại, thủ đoạn xảo quyệt, có sự phđn biệt thứ bậc, vị trí trong tổ chức, có hệ thống vận chuyển liín lạc trong phạm vi rộng. Những tín chủ mưu cầm đầu thường ít xuất đầu lộ diện. Nhóm đối tượng không chuyín nghiệp lă loại thường có câc hoạt động phạm tội khâc không liín quan đến tội phạm ma tuý để tạo ra thu nhập bất chính cho mình. Đôi khi từ một tội phạm khâc lại có thể phât hiện môt vụ ma tuý lớn. Số đối tượng cơ hội phạm tội do có thể có những cơ hội đột xuất như: xuất nhập cảnh qua biín giới hoặc tiếp xúc với người nước ngoăi; vô tình được nhờ hoặc tự nhiín có điều kiện thu nhận, vận chuyển được ma tuý, khi có thông tin về ma tuý dẫn đến phạm tội. [78; tr 493-498].
TPHCM lă một trong những đầu mối giao lưu của cả nước vă với quốc tế. Nó lă một địa băn thuận lợi cho loại tội phạm mua bân, tăng trữ, sử dụng chất ma tuý hoạt động. Theo số liệu thống kí tội phạm ở TPHCM những năm gần đđy gia tội phạm ma tuý tăng nhanh.
Tội phạm nữ về buôn bân ma tuý thường không lă người đứng đầu câc tổ chức hoạt động phạm tội ma tuý chuyín nghiệp. Chỉ một số ít phụ nữ có vai trò quan trọng trong câc tổ chức năy. Họ thường tham gia bân lẻ ma tuý. Họ buôn bân thứ khâc vă bân kỉm ma tuý.
Chị M.C.A (sinh năm 1961, buôn bân nhỏ) phạm tội buôn bân ma tuý kể lại : Tôi bân thuốc lâ vă bânh mì cùng chồng. Tôi bân thím bồ đă, có một con nghiện bị bắt vă khai ra tôi cho nín tôi cũng bị bắt.
Qua những phỏng vấn sđu có thể thấy, đôi khi chính họ không hình dung được mức hình phạt mă họ phải gânh chịu khi họ phạm văo loại tội năy. Họ suy nghĩ đơn giản lă nghỉo thì bân để kiếm tiền. Khi phạm tội họ cũng rất sợ bị bắt nhưng ham tiền họ vẫn lăm. Họ không ý thức được hậu quả việc lăm của họ. Họ bân ma tuý ngay cả khi đê được gia đình ngăn cản.
Chị L.T.D ( sinh năm 1960, buôn bân nhỏ) kể lại: Tôi đang bân ngoăi chợ, có đứa con gâi chừng mười mấy tuổi nó mang ma túy đến bân cho tôi để tôi bân lẻ nho con nghiện. Một ngăy tôi lời được 20.000 đồng – 30.000 đồng chứ đđu có nhiều. Bân như vậy tôi cũng sợ bị bắt vă phải tù tội. Tôi chưa đi tù bao giờ nhưng có nghe những người ở tù về họ kể lại ở tù khổ cực lắm. Đói thì phải lăm liều. Mâ vă anh em trong nhă của tôi cũng cản tôi lăm nhưng tôi lăm lĩn. Con nghiện bị bắt, nó chỉ tôi vă tôi bị bắt. Người ta bân nhiều mă có khi không bị bắt. Mình bân ít mă lại bị bắt. Tôi bị xử 2 năm tù. Họ xử sao thì xử chứ tôi có biết gì đđu vă cũng không có luật sư. Khi đưa tôi ra xử gia đình tôi cũng không biết. Nửa thâng con của tôi nó đi thăm môt lần nhưng qua đợt rồi mă khi xử họ bâo trước có mấy ngăy. Đến đợt văo thăm tiếp theo gia đình của tôi mới biết lă tôi bị xử như vậy. Họ xử như vậy chắc cũng xĩt đến hoăn cảnh vă tôi cũng thănh thật khai bâo. Có sao tôi nói vậy. Tôi bân
được hai thâng thì tôi nói lă bân được hai thâng, mình nói ít đi cũng đđu có ai tin. Có ai bân ma túy mấy ngăy mă bị bắt đđu.
Tóm lại: Những người tội phạm nữ mua bân, tăng trữ, sử dụng ma tuý ít hiểu biết về phâp luật, chủ yếu họ phạm văo loại tội năy ở dạng bân chuyín nghiệp vă thực hiện khi có cơ hội.
2.3.2. Tội phạm nữ trộm cắp tăi sản của công dđn
Bộ luật hình sự của nước CHXHCN Việt Nam điều 155 chương VI qui định. Thứ nhất, người năo tội trộm cắp tăi sản của công dđn thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba thâng đến 3 năm.Thứ hai, phạm tội thuộc một trong câc trường hợp sau đđy thì bị phạt tù từ 2 năm đến 10 năm; (a) Có tổ chức hoặc có tính chất chuyín nghiệp; (b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm, hănh hung để tẩu thoât; (c) Chiếm đoạt tăi sản lớn hoặc gđy hậu quả nghiím trọng khâc; (d) Tâi phạm nguy hiểm. Thứ ba, phạm tội đặc biệt nghiím trọng thì bị phạt tù từ 7 năm đến 20 năm" [14; tr 104].
So với nam giới, tội phạm nữ trộm cắp có đặc điểm lă tội phạm nữ trộm cắp có phương thức vă thủ đoạn gđy ân khâc với nam giới. Nam giới phạm tội trộm cắp có phạm vi không gian rộng, phương thức gđy ân đa dạng. Nhưng do hạn chế bởi điều kiện thđn thể, tội phạm nữ trộm cắp, phương thức gđy ân chủ yếu lă móc túi, văo nhă ăn trộm với phạm vi không gian nhỏ, phương thức gđy ân đơn giản.
Tội phạm nữ trộm cắp thường mang tính chất lĩn lút . Một số phụ nữ đê lợi dụng tđm lý của nhiều người thường cho rằng phụ nữ thường nhât gan vă lương thiện để gđy ân nơi công cộng. Vă như vậy họ ít bị phât hiện vì mọi người ít khi nghi ngờ cho họ. Đặc biệt một số phụ nữ bế con nhỏ để tiến hănh ăn trộm của cả người Việt Nam vă người nước ngoăi. Khi bị công
an bắt, vì có con nhỏ nín công an có khi thả ra vă đôi lúc họ lại tâi phạm. Ở dạng năy tội phạm nữ ẩn ân nhiều. Cũng có khi họ phạm tội cùng với nam giới, thường chỉ có vai trò thứ yếu vă khi bị bắt được xử nhẹ hơn nam giới.
Chị N.T.N (sinh năm1956, buôn bân nhỏ) phạm tội trộm cắp có tổ chức kể lạiï: Hồi đó tôi buôn bân rau cải. Gia đình của tôi có người bệnh hoạn. Tôi đi với người ta trộm cắp, mỗi lần được 100.000 – 200.000 đồng. Họ cũng không muốn cho tôi đi vì tôi quâ mập nếu có gì chạy không được nhưng thấy tôi nghỉo nín họ cho đi. Tôi mập quâ cũng không lăm gì được. Tôi chỉ đi mua cơm cho họ ăn. Lúc lăm tôi cũng sợ bị bắt nhưng khổ quâ nín lăm. Chúng tôi không lăm ở đđy mă đi câc tỉnh. Khi bị bắt, tôi bị kết tội lă trộm cắp có tổ chức vă bị xử 10 năm tù. Mức ân năy theo tôi lă nặng. Tôi không có tiền thuí luật sư. Trong nhóm chỉ có mình tôi lă nữ, những người khâc bị xử tới mười mấy năm. Từ đó đến nay tôi cũng không gặp lại họ một lần năo. Họ bị xử nặng hơn. Tôi bị bắt ngăy 21/11/1994 - 2002 thì được thả. Tôi ở tù 7,5 năm.
Tội phạm nữ trộm cắp thường có tính phi thể lực. Loại tội năy nhìn chung cần đến thể lực, công cụ kỹ năng, nhưng do hạn chế về thể lực so với nam giới nín phụ nữ thường dùng hình thức công cụ vă kỹ năng để gđy ân vă trânh xung đột, đối diện trực tiếp. Khi bị nguy hiểm họ thường tùy cơ ứng biến do đó ít xảy ra tình huống thường xảy ra ở nam lă do phạm tội trộm cắp dẫn đến hănh hung cướp đoạt, thậm chí giết người để thoât thđn.
2.3.3. Tội phạm nữ chứa mại dđm, môi giới mại dđm
Tội năy được qui định ở điều 202, mục B, chương VIII, bộ luật hình sự của nước CHXHCN Việt Nam với mức phạt tù từ 1 năm đến chung thđn. Điều năy chứng tỏ chính phủ Việt Nam cũng đê rất kiín quyết đối với loại tội năy. Tại TP.HCM những đê cho thănh lập Chi cục phòng chống tệ nạn
xê hội trực thuộc Sở Lao động Thương binh vă xê hội kết hợp với ngănh công an thực hiện chỉ đạo của thănh ủy, ủy ban nhđn dđn Thănh phố vă Sở Lao động thương binh vă xê hội về việc tăng cường quản lý nhă nước về xê hội, tích cực hỗ trợ câc đơn vị phòng chống tệ nạn xê hội trín địa băn thănh phố. Song do đặc điểm TP.HCM đông dđn, địa băn phức tạp, việc chỉnh trang đô thị chưa ổn định, di dđn tự do ăo ạt từ câc tỉnh văo TP.HCM, thím văo đó lă sự gian ngoan xảo quyệt của giới chủ, bọn ma cô, cò mồi hâm lợi xem thường đạo lý vă phâp luật đê khiến tội tổ chức mại dđm, môi giới mại dđm gia tăng rõ rệt, đặc biệt lă gia tăng có tổ chức.
Sau năm 1975 hoạt động mại dđm ở TP.HCM chuyển dần sang hoạt động có tính riíng lẻ, phđn tân, lĩn lút, nhưng những năm gần đđy hoạt động mại dđm có tổ chức dần tăng lín. Hoạt động mại dđm cho đến nay đê trở thănh một bộ phận của xê hội đen vă đê trở thănh "nghề" vă lă "nguồn sống" của một số người trong cộng đồng dđn cư. Một số chủ kinh doanh dịch vụ nhă hăng khâch sạn, quân ăn, că phí giải khât, că phí vườn, nhă trọ, điểm karaôkí, hớt tóc thanh nữ, massage… hâm lợi dùng gâi để cđu "khâch hăng".
Nghiín cứu loại tội năy, có thể thấy phụ nữ đê đóng vai trò chủ chứa, môi giới sẵn săng cung cấp cho khâch hăng khắp mọi nơi, kể cả ở nước ngoăi với một mạng lưới chặt chẽ có nhiều người trong gia đình cùng tham gia. Họ thường đưa ra lý do lă lăm để lấy tiền lo cho gia đình.
Chị N.T.M ( sinh năm 1952, nội trợ ) phạm tội chứa mại dđm kể lại:
Khi 18 tuổi tôi lấy chồng. Chồng tôi đi lính lâi xe ở Tđn cảng, cũng bân xăng dầu được, còn tôi thì ở nhă, không lăm gì hết. Tôi có 3 đứa con với người chồng đầu tiín (chết một). Sau khi người chồng đầu tiín chết, tôi kết hôn lần thứ hai. Người chồng thứ hai của tôi thua tôi 10 tuổi. Tôi quen biết với chồng tôi khi tôi đi bân bia. Nhă anh ấy ở gần chỗ tôi bân. Chồng sau của tôi lăm nghề tăi xế, lương cũng ít. Tôi phải nuôi 5 đứa em, 2 đứa con nín kinh tế rất khó khăn. Tôi nghỉ bân quân cho người ta vă ở nhă.
Khi người ta có khâch, dẫn đến nhă, tôi cho thuí nhă, “nhảy dù thôi”. Không có cơm ăn thì phải lăm liều. Khi lăm việc năy tôi cũng rất sợ bị bắt nhưng không lăm thì lại không có tiền để lo cho gia đình. Hăng xóm họ cũng