CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3. Đánh giá tính bền vững của mô hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
hoạt tại thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn.
3.3.1. Áp dụng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững mô hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh ắc Kạn
Bảng 3.7. Áp dụng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững của mô hình thu gom và xử lý rác thải
Nhóm Ký
hiệu Tên gọi chỉ thị
Trọng số Cho điểm Điểm có trọng số 1.Động lực D1 Mức tăng dân số 0,77 8 6,16
D2 Thu nhập bình quân đầu ngƣời 0,77 6 4,62
2. Áp lực P1 Sự đáp ứng về kinh tế, tài chính 0,77 3 2,31 P2 Lƣợng rác thải phát sinh 0,77 5 3,85 P3 Sự ủng hộ của cộng đồng 0,76 5 3,8 3. Hiện trạng
S1 Tỷ lệ thu gom rác thải 0,77 6 4,62
S2 Tỷ lệ phân loại tại nguồn 0,77 0 0
S3 Chất lƣợng cơ sở vật chất 0,76 4 3,04
4. Tác động
I1 1. Sự hài lòng của ngƣời dân 0,77 7 5,39 I2 2. Hiệu quả của công nghệ xử lý 0,77 4 3,08
5. Đáp ứng
R1 1. Sự tham gia của cộng đồng 0,77 1 0,77 R2 2. Giải pháp quản lý của chính quyền 0,78 1 0,78 R3 3. Quy hoạch khu xử lý rác thải 0,77 4 3,08
Tổng điểm có trọng số 41,5
3.3.2. Kết quả đánh giá tính bền vững của mô hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh ắc Kạn thải sinh hoạt tại thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh ắc Kạn
Từ kết quả tại bảng 3.7, tổng điểm đánh giá có trọng số là 41,5/100. So sánh với thang đánh giá tính bền vững mô hình tại mục 2.2.4 thì mô hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn nằm ở mức 41-60 điểm: Mức bền vững trung bình
3.3.3. Phân tích các nguyên nhân chưa bền vững của mô hình.
Với kết quả đánh giá tính bền vững có số điểm là 41,5, kết quả tại bảng 3.6 cho thấy kết quả của các chị thị đơn đa phần đều thấp dƣới trung bình, những chỉ thị có điểm số thấp dƣới trung bình chính là nguyên nhân làm cho mô hình kém bền vững. Các nguyên nhân chƣa bền vững của mô hình đƣợc xếp vào các nhóm nguyên nhân sau:
* Nhóm kinh tế:
- Về thu nhập bình quân đầu ngƣời: Mức thu nhập của nhân dân thị trấn Chợ Mới chủ yếu từ làm nông nghiệp và kinh doanh nhỏ l . Trong những năm gần đây, mức thu nhập của nhân dân ngày càng tăng so với những năm trƣớc, điều kiện sống của nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện, nhu cầu thiết yếu ngày càng tăng, đây là một tín hiệu đáng mừng cho thấy cuộc sống của nhân dân ngày càng tốt lên. Tuy nhiên, cuộc sống ngày càng hiệu đại dẫn đến lƣợng phát thải sinh hoạt cũng tăng lên theo sự phát triển của ngƣời dân. Lƣợng rác thải phát sinh ngày càng nhiều mà việc thu gom xử lý chƣa đáp ứng đƣợc là một trong những nguyên nhân làm cho mô hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn kém bền vững.
- Sự đáp ứng về kinh tế, tài chính: Chi phí hoạt động của ban thu gom và xử lý rác thải hiện nay chỉ phụ thuộc vào nguồn ngân sách sự nghiệp môi trƣờng là chính, điều này không đáp ứng đƣợc hoạt động của mô hình, do ngân sách chỉ có hạn mức nhất định, lệ phí thu gom của nhân dân quá nhỏ. Với hoạt động của một mô hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt muốn đạt hiệu quả cần có nguồn kinh phí để đầu tƣ và duy trì hoạt động lớn. Với tình hình hoạt động và tình hình đáp ứng kinh tế hiện nay, mô hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Chợ Mới chƣa hiệu quả, đây là nguyên nhân dẫn đến mô hình kém bền vững.
* Nhóm môi trường
- Lƣợng rác thải phát sinh: Với sự thay đổi mức thu nhập của nhân dân, cuộc sống ngày càng hiện đại, cùng với đó, cơ sở vật chất và nhân công hiện nay của ban thu gom và xử lý rác thải, thì lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh của thị trấn Chợ Mới là lớn, hoạt động thu gom không thể thu gom hết lƣợng rác đƣợc. Điều này tạo áp lực và cũng là nguyên nhân ảnh hƣởng đến mức độ bền vững của mô hình.
- Tỷ lệ phân loại tại nguồn: Chỉ thị này đánh giá đƣợc nhận thức và thái độ của ngƣời dân đối với hoạt động của mô hình thu gom và xử lý rác thải. Với việc nhận thức vấn đề phân loại tại nguồn còn quá thấp, rác không đƣợc phân loại mà đổ lẫn lộn gây nhiều khó khăn trong công tác xử lý, làm giảm năng suất lao động và hiệu quả của lò đốt rác thải, giảm năng suất hoạt động của mô hình, là nguyên nhân gây kém bền vững cho mô hình thu gom và xử lý rác thải.
- Chất lƣợng cơ sở vật chất: Mặc dù UBND tỉnh Bắc Kạn đã quan tâm, đầu tƣ lò đốt rác thải sinh hoạt để góp phần xử lý tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do rác thải sinh hoạt của nhân dân, tuy nhiên cơ sở vật chất chƣa đƣợc chú trọng đầu tƣ, các công cụ thu gom, đặc biệt là phƣơng tiện thu gom rác thải chƣa có, phƣơng tiện còn thủ công lạc hậu, việc sử dụng xe tải nhỏ đã cũ và xuống cấp làm xe thu gom đã làm giảm năng suất hoạt động của mô hình, đồng thời gây ô nhiễm môi trƣờng trong quá trình vận chuyển, lò rác không có đủ rác để xử lý do rác không đƣợc phân loại, thƣờng lẫn với rác hữu cơ nên đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp đốt, do đó, lò đốt rác thƣờng xuyên nằm trong tình trạng nghỉ, điều này vừa gây nên tình trạng
- Hiệu quả của công nghệ xử lý: Nhƣ đã nói ở trên, mặc dù có lò đốt rác hiện đại tuy nhiên công nghệ này đƣợc sử dụng không hiệu quả, phần lớn nguyên nhân do không có đủ lƣợng rác để xử lý do rác bị đổ lẫn lộn nhiều rác hữu cơ, mất nhiều thời gian hong khô và quá trình chôn lấp lƣợng rác hữu cơ này còn đƣợc chôn lấp bừa bãi, không đúng quy trình, bãi chôn lấp không đúng kỹ thuật, không có nơi thu gom xử lý nƣớc rỉ rác và không có biện pháp ngăn chặn quá trình phân hủy gây mùi hôi thối. Nên nhìn chung, công nghệ xử lý tuy đƣợc đầu tƣ nhƣng không có hiệu quả.
* Nhóm văn hóa xã hội
- Sự tham gia của cộng đồng: Ý thức tự nguyện tham gia công tác bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân còn rất thấp, điều này thể hiện ở chỗ còn nhiều hộ gia đình không tham gia đóng lệ phí vệ sinh, không chủ động phân loại rác tại nguồn và không tham gia vào quá trình thu gom rác thải. Chính những điều này gây khó khăn trong hoạt động thu gom của mô hình, việc đi thu gom rác đến từng nhà và phân loại rác mất nhiều thời gian, ảnh hƣởng đến tính bền vững của mô hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt.
* Nhóm Thể chế Chính trị
- Giải pháp quản lý của chính quyền: Mặc dù nhận thấy việc bảo vệ môi trƣờng là nhiệm vụ quan trọng, tuy nhiên chính quyền địa phƣơng chƣa có giải pháp cụ thể để giải quyết. Nguyên nhân lớn nhất là do thiếu cán bộ môi trƣờng chuyên trách, chỉ có 01 cán bộ chuyên môn môi trƣờng phụ trách vấn đề môi trƣờng trên địa bàn toàn huyện, điều này dẫn đến không ban hành kịp thời các hƣớng dẫn chi tiết cho hoạt động của mô hình. Bên cạnh đó, nguồn kinh phí hạn hẹp cũng là một trong những nguyên nhân mà chính quyền chƣa tham gia sâu sát trong quá trình tăng cƣờng nhận thức của nhân dân trong vấn đề bảo vệ môi trƣờng nói chúng và vấn đề thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt nói riêng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ