Lƣợng mƣa trung bình năm (mm) tại Hòa Vang giai đoạn 2008-2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương lĩnh vực trồng trọt do biến đổi khí hậu huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 54 - 58)

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Lƣợng mƣa TB năm (mm)

2.525,5 3.017,8 22.368 3.647,8 1.696,1 2316,8

Nguồn: Niên giám thống kê Hòa Vang, 2012, 2013

Nắng và bức xạ mặt trời: Số giờ nắng bình quân hàng năm là 2.076,9 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5, 6, trung bình từ 233 đến 262 giờ/tháng; lớn nhất là vào tháng XII và tháng I trung bình từ 58 đến 122 giờ/tháng.Bức xạ tổng cộng trung bình năm: 130-140 kcalo/cm2/năm, tổng số giờ nắng là 2000 giờ/năm.

Chế độ gió: Chế độ gió thay đổi theo 2 mùa rõ rệt. Gió mùa đơng bắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió có hƣớng bắc – đơng bắc là chủ yếu. Gió mạnh nhất trong các tháng mùa đơng, tốc độ gió có thể đạt 15 – 25 m/s. Gió mùa hè có hƣớng đơng và đơng nam. Ở vùng núi, tốc độ gió chỉ đạt 10 – 20 m/s.

2.1.3. Thủy văn

Yên, sông Túy Loan, sông Vĩnh Điện; một số sông nhỏ là sông Tây Tịnh, Quá Giáng,.. và hệ thống nhiều ao hồ tự nhiên. Sông Cu Đê bắt nguồn từ đầu Bạch Mã, sơng chính có chiều dài 38 km. Ở thƣợng nguồn có 2 nhánh là sơng Bắc và sơng Nam, tổng diện tích lƣu vực là 426 km2. Tổng lƣợng nƣớc bình quân hằng năm vào khoảng 0.6 tỷ m3. Sông Cẩm Lệ là hợp lƣu của 2 sơng là Túy Loan và sơng n, có chiều dài 12 km. Sơng Túy Loan có lƣu vực nằm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. con sông Yên là hạ lƣu sông Ái Nghĩa và sơng Vu Gia. Nhìn chung chất lƣợng nƣớc các sơng đều đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của địa phƣơng. Tuy nhiên do gần biển nên phần hạ lƣu sông Cu Đê và sông Cẩm Lệ vào các tháng 5-6 thƣờng có độ mặn giao động từ 1 - 5% làm ảnh hƣởng nguồn nƣớc sinh hoạt của nhân dân.

Ngồi ra, huyện Hịa Vang cũng đƣợc đánh giá là một huyện có trữ lƣợng nƣớc ngầm lớn, mực nƣớc ngầm cao, đủ cung cấp cho nhu cầu của ngƣời dân trong sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác. Song hiện một số xã đang có nguy cơ thiếu nƣớc trong mùa nắng do tình trạng khai thác rừng bừa bãi. Đặc biệt, ở đây cịn có nguồn nƣớc khống nóng tại nƣớc nóng tại khu vực suối Đơi, Hịa Phú, khu vực thơn Phƣớc Sơn, Hịa Khƣơng nhƣng hiện tại chƣa đƣợc khai thác với quy mô công nghiệp.

2.1.4. Các nguồn tài nguyên

2.1.4.1. Tài nguyên đất

Tổng diện tích đất huyện Hồ Vang là 73,488.7650 ha (2013). Hai nhóm đất có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất nơng nghiệp là nhóm đất phù sa ở khu vực đồng bằng thích hợp với thâm canh lúa, trồng rau, hoa quả và nhóm đất đỏ vàng ở vùng đồi núi thích hợp với cây cơng nghiệp dài ngày, cây đặc sản, dƣợc liệu, chăn nuôi đại gia súc.

Diện tích đất đã đƣợc sử dụng của huyện chiếm 98,77% cho các mục đích nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và cho các mục đích phi nơng nghiệp khác. Hiệu quả sử dụng đất cho phát triển nông nghiệp tƣơng đối cao.Thu nhập thuần trên 1 ha đất nông nghiệp đạt 32 triệu đồng/ha. Đối với lâm nghiệp, theo ƣớc tính, chỉ số này chỉ vào khoảng 2 triệu đồng/ ha rừng sản xuất.

47

Bảng 2.3: Cơ cấu tài nguyên đất chia theo mục đích sử dụng huyện Hịa Vang:

Loại đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%)

Đất nơng nghiệp 64.879,5 88.28

Đất phi nông nghiệp 7.726,2 10.51

Đất chƣa sử dụng 883,1 1.20

Tổng 73.488,8 100.00

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hòa Vang, 2014 2.1.4.2. Tài nguyên rừng

Huyện Hồ Vang có nguồn tài nguyên rừng phong phú, đây là một trong các thế mạnh của huyện. Diện tích đất lâm nghiệp hiện có là 53.306,1 ha chiếm 89,3%. Trong đó, đất rừng sản xuất là 29.794,6 ha (42,1% diện tích đất tự nhiên), tập trung chủ yếu ở Hồ Bắc, Hồ Ninh và Hồ Phú, đất rừng phịng hộ là 12.658,7 ha (chiếm tỷ trọng 17,9% diện tích tự nhiên), đất rừng đặc dụng là 10.852 (15,3% diện tích tự nhiên) thuộc địa bàn các xã Hồ Ninh và Hoà Bắc. Tỷ lệ che phủ rừng năm 2007 đạt khoảng 75%.

Rừng đặc dụng nằm trong địa phận xã Hồ Ninh và Hịa Bắc, thuộc vùng đệm của khu bảo tồn thiên nhiên Bạch Mã, là khu bảo tồn đƣợc thành lập với mục đích bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phục hồi, tái tạo vốn rừng nhằm nâng độ che phủ của rừng, phát huy tác dụng phịng hộ mơi trƣờng của rừng. Trong vùng rừng đặc dụng có rừng nguyên sinh với hệ sinh thái đa dạng, các tài nguyên động thực vật phong phú, đặc biệt có nhiều loại gỗ quý, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp rất hấp dẫn với khách du lịch nhƣ khu vực Bà Nà-Núi Chúa.

Rừng và tài ngun rừng của huyện Hồ Vang có vai trị quan trọng đối với đời sống kinh tế- xã hội của nhân dân trong huyện. Ngồi vai trị phịng hộ cho huyện và thành phố Đà Nẵng, rừng còn là thế mạnh có nhiều tiềm năng trong việc phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn nhƣ khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ du lịch.

2.1.4.3. Tài ngun khống sản

Ngồi các khoáng sản kim loại nhƣ vonfram ở Nà Hoa, thạch anh hồng ở khu rừng phòng hộ Bà Nà - Hòa Ninh, thiếc ở Đồng Nghệ (Hòa Khƣơng), mở vàng ở Khe Đƣơng xã Hòa Bắc (tuy nhiên đến nay vẫn chƣa đƣợc đƣa vào khai thác). Nguồn tài nguyên chủ yếu của huyện là khống sản là vật liệu xây dựng thơng thƣờng nhƣ đất đồi, đất sét, cát sỏi sông, đá granit...

Tài nguyên nƣớc: Trữ lƣợng nƣớc ngọt lớn trên các sông Yên, sông Túy Loan, sông Cu Đê... là nguồn cung cấp nƣớc chính cho các nhà máy nƣớc của thành phố Đà Nẵng và một phần cho huyện Hồ Vang.

Trữ năng thuỷ điện của các sơng trên địa bàn huyện hiện đang đƣợc Công ty Cổ phần thuỷ điện GERUCO Sông Côn khảo sát nghiên cứu. Trƣớc mắt Công ty này đang triển khai đầu tƣ cụm dự án thuỷ điện sông Hƣơng – Lng Đơng tại xã Hồ Phú với tổng công suất dự kiến 4.300 KW (tổng vốn đầu tƣ khoảng 67 tỷ đồng) và cụm dự án thuỷ điện sơng Nam- sơng Bắc tại xã Hồ Bắc với tổng công suất dự kiến 12 MW (tổng vốn đầu tƣ khoảng 877 tỷ đồng).

2.1.4.4. Tài nguyên nước

Tài nguyên nƣớc: Trữ lƣợng nƣớc ngọt lớn trên các sông Yên, sông Túy Loan, sông Cu Đê... là nguồn cung cấp nƣớc chính cho các nhà máy nƣớc của thành phố Đà Nẵng và một phần cho huyện Hoà Vang.

Trữ năng thuỷ điện của các sông trên địa bàn huyện hiện đang đƣợc Công ty Cổ phần thuỷ điện GERUCO Sông Côn khảo sát nghiên cứu. Trƣớc mắt Công ty này đang triển khai đầu tƣ cụm dự án thuỷ điện sơng Hƣơng – Lng Đơng tại xã Hồ Phú với tổng công suất dự kiến 4.300 KW (tổng vốn đầu tƣ khoảng 67 tỷ đồng) và cụm dự án thuỷ điện sông Nam- sông Bắc tại xã Hồ Bắc với tổng cơng suất dự kiến 12 MW (tổng vốn đầu tƣ khoảng 877 tỷ đồng).

Nhìn chung, các điều kiện khí hậu vàthuỷ văn của huyện Hồ Vang có nhiều thuận lợi cho sản xuất trồng trọt, song cũng có nhiều khó khăn kết hợp với những đặc điểm địa hình làm Hịa Vang cũng hội tụ những tai biến đặc thù nhƣ hạn hán, ngập lụt và bão lớn kèm theo mƣa to, gió mạnh gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đối với sản xuất, đời sống của nhân dân; gây hƣ hại các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nói chung và sản xuất trồng trọt nói riêng.

2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

2.2.1. Cơ cấu kinh tế

Kinh tế - xã hội của huyện Hòa Vang trong những năm qua phát triển khá, tốc độ tăng trƣởng bình quân hằng năm ở mức 10%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng Dịch vụ (tỷ lệ 51,4%) - Công nghiệp (tỷ lệ 30,5%) - Nông nghiệp (tỷ lệ 18,1%). Cơ cấu lao

49

động chuyển dịch theo hƣớng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động dịch vụ và công nghiệp, Cơ cấu lao động: Nông nghiệp 25,84%, Công nghiệp 33,61%, Dịch vụ 40,55%. Giá trị cơng nghiệp xây dựng tăng bình quân 9,4%/năm. Dịch vụ phát triển khá về quy mơ, đa dang về loại hình, tốc độ tăng trƣởng 12,8%/năm, các điểm du lịch lớn trên địa bàn huyện đƣa vào khai thác hiệu quả Nổi tiếng nhƣ: Khu du lịch Bà Nà Hills, Khu du lịch nƣớc nóng Phƣớc Nhơn, Khu du lịch Hịa Phú Thành, Du lịch Ngầm Đôi, Suối Hoa. Hạ tầng thƣơng mại cơ bản đáp ứng nhu cầu giao thƣơng, tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng 16,6%/năm. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 27,24 triệu đồng/ngƣời/năm (năm 2015).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương lĩnh vực trồng trọt do biến đổi khí hậu huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)