Xuất giải pháp nâng cao năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương lĩnh vực trồng trọt do biến đổi khí hậu huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 86)

Chỉ số tổn thƣơng V Chỉ số KNTƢ AC Quan hệ xã hội Vốn vật chất (AC1) Vốn tài chính (AC2) Vốn con ngƣời (AC3) Vốn xã hội (AC4) Cơ sở hạ tầng Thu nhập Sinh kế Giáo dục % hộ dùng điện lƣới % hộ tiếp cận với truyền thanh, dài tiếng nói VNV N % hộ tham gia tập huấn phòng chống thiên tai, BĐKH % cơ giới hóa trong gieo trồng % hộ tham gia tập huấn, đào tạo kiến thức về NN % hệ thống tƣới tiêu đƣợc bê tơng hóa % đƣờng giao thơng nơng thơn bê tơng hóa % hộ tiếp cận với truyền hình Thu nhập bình quân ngƣời dân % hộ gia đình có 2 loại sinh kế trở lên % ngƣời phụ thuộc % hộ có ngƣời lớn khơng biết chữ % hộ nghèo

Theo kết quả tính tốn khả năng thích ứng các xã trong phần 3.3.3., có thể nhận thấy khả năng thích ứng về vốn vật chất, vốn tài chính, vốn con ngƣời và vốn xã hội của Hòa Phú và Hòa Phong Do còn ở mức thấp và trung bình. Cịn các nguồn vật chất, vốn tài chính và vốn con ngƣời của Hịa Tiến đều ở mức cao, nhƣng nguồn vốn xã hội chỉ ở mức khá. Do đó, luận văn đề xuất Hịa Tiến nên cải thiện nguồn vốn xã hội và 2 xã còn lại nên cải thiện cả 4 nguồn vốn của mình để nâng cao hơn nữa khả năng thích ứng trong lĩnh vực trồng trọt với BĐKH bằng một số giải pháp sau:

Bảng 3.11: Giải pháp nâng cao năng lực thích ứng

Xã Nguồn vốn Hoạt động thực hiện Hòa Phú, Hòa Phong Vốn vật chất Cải thiện cơ sở hạ tầng

- Tiếp tục phát triển cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống đƣờng giao thông nông thôn, hệ thống thủy lợi để đảm bảo giao thông nông thôn thuận lợi, kiên cố hóa kênh mƣơng nội đồng và đảm bảo tƣới tiêu cho các diện tích canh tác tại các xã, đặc biệt là thôn Dƣơng Lâm (xã Hịa Phong), thơn Phú Túc (xã Hòa Phú)

- Đầu tƣ cải tạo, nâng cấp hệ thống thủy lợi, hồ chứa nƣớc xã Hòa Phú để đảm bảo nguồn cung cho trồng trọt của ngƣời dân trong mùa khô.

- Cần tính tốn, thiết kế hành lang thốt lũ lƣu vực sơng Cẩm Lệ đi qua phƣờng Hòa Thọ Tây và xã Hòa Phong

- Kiên cố hóa nhà ở phịng tránh bão, lũ

Hịa Phú, Hịa Phong Vốn tài chính Cải thiện sinh kế

- Chuyển đổi diện tích đất lúa thiếu nƣớc sang trồng các loại sinh kế khác có hiệu quả hơn, ví dụ chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng rau, đậu bắp để giảm lƣợng nƣớc tƣới; chuyển đổi đất trồng cây sang trồng cỏ làm nguyên liệu phụ vụ chăn nuôi; chuyển đổi sang phát triển trang trại, du lịch sinh thái.

- Hỗ trợ địa phƣơng nhƣ vay vốn, tập huấn kiến thức ngành nghề để duy trì sinh kế bền vững

- Phát huy các mơ hình trồng trọt bền vững, thích ứng với BĐKH hiện nay nhƣ mơ hình trồng lúa giống, trồng nấm tại xã Hịa Tiến, mơ hình rau an tồn tại xã Hịa Phong, mơ hình cây thanh long ruột đỏ tại xã Hịa Phú. Ví dụ, mơ hình rau trái vụ và an tồn thơn Túy Loan xã Hòa

79

Phong lựa chọn các loại cây thích nghi với điều kiện nắng hạn (ví dụ xà lách, cải mầm, rau má, rau dền, mồng tơi) và kết hợp với việc làm nhà lƣới. Mơ hình đã thực sự đem lại hiệu quả trồng trọt, tăng thu nhập, tạo việc làm cho lao động nhàn rỗi.

Hòa Phú, Hòa Phong Vốn tài chính Cải thiện thu nhập

- Áp dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác, nâng cao cơ giới hóa trong các khâu nhằm cải thiện năng suất cây trồng; phát triển mơ hình tƣới nhỏ giọt tại các thơn thiếu nƣớc tƣới của xã Hịa Phú, Hòa Phong.

- Phát triển giống mới phù hợp điều kiện khí hậu thay đổi, xây dựng mơ hình cây trồng ngắn ngày, chất lƣợng cao cho sản xuất 2 vụ; đặc biệt chống đổ, chạy lũ cuối vụ Hè thu, và chịu hạn trong vụ Đông xuân . (Ví dụ: giống HN6 là giống lúa có thể gieo cấy đƣợc cả 2 vụ, có thời gian sinh trƣởn gngắn có khả năng thích ứng rộng phù hợp nhiều chân đất khác nhau ., khả năng chống đổ khá , chống chi ̣u với điều kiê ̣n ngoa ̣i cảnh và sâu bệnh khá ; giống lúa Thiên ƣu 8 có có thời gian sinh trƣởng ngắn, cứng cây, chống đổ tốt; giống lúa Hoa ƣu 109 có khả năng chịu hạn tốt, thời gian sinh trƣởng ngắn, chất lƣợng gạo khá, rất phù hợp cho việc gieo cấy cả 2 vụ, nhất là vụ Hè thu; giống ngô lai đơn C919 chịu hạn tốt, có thời gian sinh trƣởng trong vụ Đông xuân là 105-110 ngày, vụ Hè thu 90-95 ngày, năng suất trung bình 60-70 tạ/ha; giống lạc L23 có thể trồng trên đất ruộng, đất bãi ven sơng, có thành phần cơ giới thích hợp là cát pha, có thể trồng đƣợc ở cả 2 vụ trong năm).

- Chuyển đổi thời vụ phù hợp dựa vào sự kết hợp giữa thơng tin dự báo thời tiết nơng vụ, khí tƣợng thủy văn và kinh nghiệm dân gian. Ví dụ: vụ Đơng xn ở Đà Nẵng đối với cây lúa phải chọn trong khung trổ an toàn từ ngày 20/3-5/4; thu hoạch lúa trƣớc 30/4 dƣơng lịch. Trong vụ Hè thu cần căn cứ vào quy luật mƣa lũ tháng 9-11 hàng năm để gieo trồng sớm và bố trí lúa thu hoạch trƣớc khi lũ xuất hiện.

Hịa

Phú, Vốn

Cải thiện

- Tiếp tục cải thiện các điều kiện về giáo dục để giảm tỉ lệ mù chữ

Hòa Phong con ngƣời Giáo dục, nhận thức, kỹ năng

- Phát triển nguồn lao động có trình độ, có tay nghề

- Phát huy các sáng kiến về sinh kế, chuyển đổi mùa vụ, giống, cây trồng, phòng chống thiên tai

Hòa Phú, Hòa Phong, Hòa Tiến Vốn xã hội Cải thiện quan hệ xã hội

- Phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức và sự tham gia của ngƣời dân về BĐKH và thích ứng BĐKH bằng cách tăng cƣờng khả năng tiếp cận các thông tin cho ngƣời dân thông qua các kênh thông tin địa phƣơng (phát thanh, truyền hình, sinh hoạt thơn), tập huấn về quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng BĐKH

- Nâng cao sự tham gia của ngƣời dân trong tập huấn kiến thức và kỹ năng về canh tác, giống mới, mơ hình trồng trọt thích ứng BĐKH cho ngƣời dân; nâng cao năng lực và kỹ năng chuyển thời vụ phù hợp

- Xây dựng các kênh chia sẻ thông tin giữa ngƣời dân và giữa ngƣời dân với các cơ quan chức năng, ví dụ xây dựng các hoạt động định kỳ cho nhóm sản xuất tốt, mơ hình tốt chia sẻ kinh nghiệm, xây dựng các hoạt động lồng ghép phát triển kinh tế xã hội cấp xã và thích ứng BĐKH có sự tham gia của ngƣời dân.

81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:

Từ những trình bày nêu trên có thể rút ra một số kết luận nhƣ sau:

- Các yếu tố gây tổn thƣơng lĩnh vực trồng trọt ba xã (Hòa Tiến, Hòa Phong và Hòa Phú) huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng trong thời gian 2009-2013 bao gồm các yếu tổ tự nhiên, xã hội và các yếu tố liên quan đến sự thay đổi của khí hậu(nhƣ nhiệt đô, lƣợng mƣa) và sự gia tăng của các hiện tƣợng khí hậu cực đoan bao gồm bão, lũ lụt và hạn hán.BĐKH, đặc biệt là các tai biến bão, lũ lụt, hạn hán thời gian vừa qua đã làm cho hàng trăm ha lúa, ngô, hoa màu bị giảm năng suất tại cả 3 xã và một số diện tích khác bị hoang hóa, suy thối, bạc màu ở Hịa Phú.

- Luận văn đã áp dụng phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng bằng chỉ sốvà xây dựng bộ chỉ số gồm 36 biến về TDBTT lĩnh vực trồng trọt tại 3 xã thuộc huyện Hịa Vang.Nếu có càng nhiều số liệu thống kê làm đầu vào thì kết quả tính tốn càng chính xác và thuận lợi cho việc đánh giá tổn thƣơng.

- Trong cả 3 xã thì Hịa Phú là xã có độ phơi bày gần nhƣ cao nhất, độ nhạy cảm cao nhất và khả năng thích ứng thấp nhất, nên xã này có mức độ tổn thƣơng cao nhất. Vì vậy, cần xem xét các nguyên nhân dẫn đến độ phơi bàyvà độ nhạy cảm cao của xã để cải thiện, đồng thời nâng cao năng lực thích ứng để giảm nhẹ tính dễ bị tổn thƣơng trong sản xuất trồng trọt.

Xã Hịa Phong có độ phơi bày cao nhất, tuy nhiên độ nhạy cảm thấp và khả năng thích ứng trung bình nên Hịa Phong là xã có mức độ tổn thƣơng trung bình. Nếu cải thiện đƣợc các nguyên nhân dẫn đến độ phơi bày cao (ví dụ: giảm thiểu việc thiệt hại nơng nghiệp do thiên tai) và nâng cao năng lực thích ứng có thể cải thiện tình trạng tổn thƣơng của xã.

Xã Hịa Tiến có năng lực thích ứng rất cao trong khi độ phơi bày và độ nhạy cảm rất thấp nên ít bị tổn thƣơng nhất trong 3 xã. Điều này cũng phản ánh xã có các nguồn vốn tài chính, xã hội và con ngƣời liên quan đến trồng trọt tốt hơn nhiều so với 2 xã còn lại, đặc biệt về cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn.

- Các giải pháp nâng khả năng thích ứng BĐKH lĩnh vực trồng trọt huyện Hoà Vangđề xuất bao gồm nhóm giải pháp nhằm cải thiện các nguồn vốnvật chất, tài chính, con ngƣời và xã hội của 3 xã Hòa Tiến, Hòa Phong và Hòa Phú một cách bền vững nhƣ phát huy các mơ hình trồng trọt bền vững, thích ứng với BĐKH;phát triển sinh kế bền vững, cải thiện thu nhập ngƣời dân thông qua hỗ trợ địa phƣơng; áp dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác, nâng cao cơ giới hóa trong các khâu nhằm cải thiện năng suất cây trồng; tiếp tục cải thiện các điều kiện về giáo dục để giảm tỉ lệ mù chữ, phát triển nguồn lao

động có trình độ, có tay nghề;nâng cao nhận thức ngƣời dân về BĐKH và thích ứng BĐKH, nâng cao năng lực và kỹ năng chuyển thời vụ phù hợp dựa vào sự kết hợp giữa thông tin dự báo thời tiết nơng vụ, khí tƣợng thủy văn và kinh nghiệm dân gian, v.v…

2. Kiến nghị

- Để cải thiện tính dễ bị tổn thƣơng cho địa phƣơng, huyện Hịa Vang nên tập trung vào các biện pháp cải thiện khả năng thích ứng của địa phƣơng trong trồng trọt, từ hộ gia đình đến xã, huyện.

- Luận văn thử nghiệm nghiên cứu lĩnh vực mới tại khu vực chƣa có nhiều nghiên cứu, số liệu và các điều kiện còn hạn chế, nên cần bổ sung các thông số đầu vào khác và kết hợp các phƣơng pháp đánh giá khác để nghiên cứu sâu và rộng hơn trên toàn huyện.

83

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng (2008), Chương trình hành động mục tiêu quốc gia

để ứng phó với Biến đổi khí hậu.

2. Hà Hải Dƣơng, nnk (2010),Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương trong nông

nghiệp dưới tác động của biến đổi khí hậu, Tạp chí Khoa học thủy lợi số 11.

3. Hội chữ thập đỏ Việt Nam (1/2010), Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả

năng (VCA) – Tập 1+2, Hà Nội.

4. Mai Trọng Nhuận và nnk (2011), Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương

tài nguyên- môi trường vùng biển và đới ven biển Việt Nam và đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững, Báo cáo lƣu trữ, Tổng cục Môi trƣờng, Hà Nội.

5. Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Tài Tuệ, Trần Mạnh Liểu, Trần Đăng Quy, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Hoàng Hà (2016), Mơ hình đơ thị ven biển

thích ứng với biến đổi khí hậu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Mai Văn Trịnh và nnk (2011), Ứng dụng một số phương pháp tính tốn các chỉ số về BĐKH tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số 3 (24).

7. Nguyễn Thanh Sơn và Cấn Thu Văn (2012), Các phương pháp đánh giá tính dễ bị

tổn thương - Lý luận và thực tiễn. Phần 1: Khả năng ứng dụng trong đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt ở miền Trung Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,

Khoa học Tự nhiên 28(Số 3S ), tr. 115-122.

8. Nguyễn Văn Quỳnh Bơi và Đồn Thị Thanh Kiều (2012), Áp dụng chỉ số tổn thương trong nghiên cứu sinh kế - Trường hợp xã đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ thủy sản, Số 1 -2013. Đại học

Nha Trang

9. Nguyễn Xuân Trịnh, nnk (2010), Ứng dụng phương pháp tiếp cận không gian trong bản đồ tổn thương của biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nơng nghiệp.

10. Niên giám thống kê Hòa Vang, 2012 11. Niên giám thống kê Hòa Vang, 2013

12. UBND huyện Hòa Vang (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hơi, quốc phịng –

13. UBND huyện Hịa Vang (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hơi, quốc phịng –

an ninh năm 2014.

14. Văn phòng BCH PCLB và TKCN thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo về công tác phòng chống thiên tai thành phố Đà Nẵng.

15. Văn phịng Biến đổi khí hậu thành phố Đà Nẵng (2014), Tình trạng dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu đối với ngành du lịch thành phố Đà Nẵng. http://ccco.danang.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=GbWGxmzYZ20%3D&tabid=70 16. Viện Chuyển đổi Môi trƣờng và Xã hội Quốc tế (2014). Nghiên cứu điển hình về khả

năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại Đà Nẵng. http://.i-s-e-t.org/crf

17. Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Mơi trƣờng (IMHEN) (2009), Báo cáo xây

dựng Kịch bản BĐKH và Nước biển dâng đối với các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn và Cần Thơ.

18. Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn và Môi trƣờng (IMHEN) (2011), Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng, NXB Tài ngun mơi trƣờng và bản đồ Việt Nam, Hà Nội.

19. Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam (2009), Xây dựng Bản đồ ngập lụt cho thành phố Đà Nẵng ứng với các kịch bản BĐKH – Nƣớc biển dâng, Báo cáo tại hội thảo các chuyên gia về chiến lƣợc mới về khả năng chống chịu với ngập lụt ở các đô thị. 20. Viện Nƣớc, Tƣới tiêu và Môi trƣờng (2009), Báo cáo: Tình trạng dễ bị tổn thương và tác

động của Biến đổi khí hậu tại TP Quy Nhơn.

http://ccco.danang.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=wJSP0GaeM5s%3D&tabid=70 21. Cổng thơng tin huyện Hịa Vang http://hoavang.danang.gov.vn/

Tài liệu tiếng Anh

22. Adger, W.N. ( 2006), Vulnerability, Global Envinromental Change, vol 16, pp 268-281.

23. Allen Consulting (2005), Climate change risk and vulnerability. Promoting an efficient adaptation response in Australia,Canberra, Department of the Environment

and Heritage, The Australian Greenhouse Office.

85

climate change on fisheries, FISH and FISHERIES, Blackwell Publishing.

25. Brenkert, A. L. and Malone, E.L. (2005), Modeling vulnerability and resilience to

climate change: a case study of India and Indian States.

26. Cutter S. L. et al (2003), Social vulnerability to Environmental Hazards, Social Science Quarterly, 84(1), pp. 242-261.

27. Daze, A., Ambrose, K. & Ehrhart, C. (2009), Climate vulnerability and capacity analysis handbook, CARE International, First edition.

28. Deressa, T. T., Hassan, R. M., and Ringler C. (2008), Measuring Ethiopian Farmers’ Vulnerability to Climate Change across Regional States. IFPRI Discussion Paper 00806,

IFPRI, Washington, DC.

29. Devisscher, T., Bharwani, S., Tiani, A.M., Pavageau, C., Kwack, N.E. & Taylor, R. (2011), Component 2: Adaptation in the field. Baseline assessment of current vulnerability and adaptive capacity. COBAM – Project 2011.

30. Duriyapong, F. & Nakhapakorn, K. (2011), Coastal vulnerability assessment: a case study of Samut Sakhon coastal zone, Songklanakarin Journal of Science and

Technology, 33(4), pp 469–476.

31. Ebert, A., Kerle, N. & Stein, A. (2008), Urban social vulnerability assessment with

physical proxies and spatial metrics derived from air- and spaceborne imagery and GIS data, Natural Hazards, 48(2): 275-294.

32. Gornitz, V. M. (1990), Vulnerability of the east coast, USA, to future sea level rise, J Coast Res (9), pp 201-237.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương lĩnh vực trồng trọt do biến đổi khí hậu huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)