Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế qua các năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương lĩnh vực trồng trọt do biến đổi khí hậu huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 58 - 62)

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm Năm 2014 DK năm 2015 Tổng giá trị sản xuất( Giá gốc 2010) Tỷ đồng 4.141,2 4.580,5 4.968,8 5.480,8 6.064,9

- Nông – lâm- thuỷ sản " 746,4 785,6 824,0 873,5 926,7 - Công nghiệp- Xây dựng " 1.901,8 2.105,5 2.236,4 2.459,7 2.724,4 Trong đó:Cơng nghiệp-TTCN " 1.202,2 1.346,9 1.395,8 1.532,5 1.690,3 - Dịch vụ " 1.493,1 1.689,4 1.908,4 2.147,1 2.413,8

Tổng giá trị sản xuất( Giá thực tế) " 4.913,5 5.677,6 6.548,7 7.421,0 8.343,1

- Nông – lâm- thuỷ sản " 907,6 1.018,9 1.116,2 1.196,7 1.278,8 - Công nghiệp- Xây dựng " 2.204,1 2.475,4 2.839,7 3.246,8 3.678,0 - Dịch vụ " 1.801,9 2.183,3 2.592,8 2.977,5 3.386,3

Tổng giá trị gia tăng(GRDP- Giá thực tế) " 2.143,9 2.497,8 2.902,9 3.284,7 3.688,2

- Nông – lâm- thuỷ sản " 472,7 532,2 583,9 625,9 668,9 - Công nghiệp- Xây dựng " 654,6 738,7 868,2 992,7 1.124,5 - Dịch vụ " 1.016,6 1.226,9 1.450,8 1.666,1 1.894,8

Cơ cấu kinh tế (Giá thực tế) % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

- Nông – lâm- thuỷ sản % 21,70 21,3 20,1 19,1 18,1 - Công nghiệp- Xây dựng % 30,70 29,6 29,9 30,2 30,5

- Dịch vụ % 47,60 49,1 50,0 50,7 51,4

Nguồn: Trang thơng tin huyện Hịa Vang http://hoavang.danang.gov.vn/

sản phẩm nông nghiệp đạt khá, từng bƣớc phát triển theo hƣớng hàng hóa phục vụ đơ thị, ứng dụng công nghệ cao, tồn huyện có hơn 50 mơ hình sản xuất đem lại thu nhập cao cho ngƣời dân Nhƣ: mơ hình trồng hoa Hịa Phƣớc, Hịa Tiến, Hịa Ninh, Hịa Liên; mơ hình trồng nấm Hịa Phong, Hịa Sơn, Hịa Liên, Hịa Ninh; mơ hình trồng thanh long ruột đỏ Hồ Phú, Hồ Sơn; mơ hình trồng rau ứng dụng công nghệ cao Hòa Khƣơng, Hòa Phong, Hịa Nhơn; mơ hình sản xuất lúa giống Hòa Tiến, mơ hình cánh đồng mẫu lớn Hòa Tiến, Hòa Khƣơng, Hịa Phong; mơ hình ni trồng thuỷ sản Hoà Phong, Hồ Khƣơng, Hồ Phú, Hồ Liên, mơ hình trồng cỏ ni bị Hồ Phú, Hồ Bắc, mơ hình thanh long ruột đỏ Hòa Phú, Hịa Sơn…, chăn ni từng bƣớc phát triển theo hƣớng tập trung, quy mô lớn. Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 4.690 ha, mỗi năm có khả năng cung cấp ra thị trƣờng gần 20.000 tấn rau, 1.200 tấn thủy sản, gần 1 triệu con gia cầm các loại.Kinh tế rừng trở thành nguồn thu nhập chính đối với các xã miền núi, hằng năm trồng mới 1.400ha, đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng đạt 64%.Nguồn tài nguyên rừng phong phú, diện tích đất lâm nghiệp hiện có là 58.900 ha, trong đó đất rừng sản xuất gần 16.000 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt khoảng 64%, ngồi vai trị phịng hộ, hệ sinh quyển và là "lá phổi xanh" cho huyện và thành phố Đà Nẵng.

Hình 2.2.Ruộng lúa huyện Hòa Vang

Nguồn:Trang thơng tin huyện Hịa Vanghttp://hoavang.danang.gov.vn/

51

Theo báo cáo Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nơng thơn huyện Hịa Vang, đến năm 2020, các cơng trình thuỷ lợi sẽ đƣợc thành phố từng bƣớc đầu tƣ xây dựng, nâng cấp để vừa đảm báo cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp và các nhu cầu dùng nƣớc của thành phố, vừa có khả năng phịng lũ, ứng phó với các loại thiên tai nhƣ sau:

- Lƣu vực sông Cu Đê: Nâng cấp các cơng trình hiện có nhƣ Hồ Hồ Trung, hoàn thiện hệ thống kênh mƣơng, đảm bảo tƣới từ 550 ha lên 800 ha. Đồng thời sửa chữa, nâng cấp hồ Ơng Cng, hồ Bầu Sáu và sửa chữa các đập dâng nhỏ nhƣ: Đập Chẹt và Đập Sa.

- Lƣu vực sông Vu Gia: đây phần lớn là diện tích đất lúa, màu khu vực này đã đƣợc cấp nƣớc tƣới. Tuy nhiên, do khu vực này có chế độ thuỷ lực phức tạp và ln bị ảnh hƣởng thuỷ triều, nên tình trạng mặn, xâm nhập mặn thƣờng xuyên xảy ra. Giải pháp giải quyết tƣới cho vùng này là tập trung tăng cƣờng các trạm bơm để ngăn chặn thiếu nƣớc do khô hạn. Hƣớng giải quyết là nâng cấp các cơng trình thuỷ lợi, trạm bơm hiện có nhƣ các trạm bơm Bích Bắc và An Trạch.

- Vùng lƣu vực sơng T Loan:

+ Nâng cấp các cơng trình hiện có để tăng diện tích tƣới phục vụ sản xuất: Hồ chứa nƣớc Đồng Nghệ, Hồ Trƣớc Đơng, Hồ Hóc Khế, Hồ Đồng Tréo, Hồ Hỗ Cái, Hồ Hố Trẩy, nâng cấp Trạm bơm Tuý Loan, sửa chữa đập Phƣớc Hƣng, đập Phƣớc Thuận,... + Xây dựng mới hồ chứa nƣớc Trung An – Hoà Ninh, Đập An Lợi trên sông Tuý Loan, Hồ Khe Lâm tại xã Hoà Sơn phục vụ cho cấp nƣớc sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt và đẩy mặn

- Kiên cố hoá hệ thống kênh mƣơng: Đến năm 2010, hoàn thành việc kiên cố kênh chính, kênh cấp I, đến năm 2015 có 60% kênh mƣơng nội đồng đƣợc kiện cố và đến năm 2020 hoàn thành kiên cố 100% kênh mƣơng nội đồng. Nhƣ vậy đến năm 2020, toàn bộ hệ thống kênh mƣơng nội đồng của huyện sẽ đƣợc kiên cố hoá. Điều này sẽ làm tăng khả năng chống chịu với thiên tai so với hệ thống kênh đất thƣờng bị sạt lở do bão lũ hiện nay.

- Đê ngăn mặn: Tập trung đầu tƣ, nâng cấp, tu bổ hệ thống cơng trình ngăn mặn hiện có; nạo vét các kênh trục dẫn nƣớc trong hệ thống thuỷ lợi; bổ sung, hồn thiện các cơng trình điều tiết nƣớc trên các kênh trục; bổ sung các trạm bơm, các cơng trình đầu

mối tiêu, kênh tiêu mới để giải quyết tình trạng ngập úng, xâm nhập mặn.

2.3. Thực trạng lĩnh vực trồng trọt huyện Hòa Vang

2.3.1. Thực trạng tăng trưởng ngành nơng nghiệp huyện Hịa Vang

(ĐVT: Tỷ đồng)

Hình 2.3. Giá trị sản xuất nơng nghiệp huyện Hịa Vang

Tổng giá trị ngành nơng nghiệp huyện Hịa Vang có xu thế tăng đều qua các năm, năm 2008 đạt 543,8 tỷ đồng thì đến năm 2010 đạt 667,5 tỷ đồng và 940,2 tỷ đồng năm 2013. Tốc độ tăng trƣởng bình qn của ngành nơng nghiệp trong giai đoạn 2008 – 2012 đạt 4,8%. Trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, ngành trồng trọt đóng góp chủ yếu. Nhìn chung ngành trồng trọt đóng vai trị chủ đạo trong kinh tế nơng nghiệp trên địa bàn huyện. Còn ngành chăn nuôi dần trở thành ngành đem lại thu nhập ổn định cho ngƣời nông dân.

Từ hình 2.3 cho thấy,năm 2008 tỷ trọng ngành trồng trọt trong nội bộ ngành nơng nghiệp có xu hƣớng giảm nhẹ, từ 56,9% năm 2008 xuống còn 56,1% năm 2013, trong khi đó chăn ni có xu hƣớng tăng nhẹ. Điều đó cho thấy có sự chuyển dịch dần dần trong cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông nghiệp theo hƣớng tăng dần tỷ trọng của ngành chăn nuôi, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt.

Trong các loại cây trồng thì lúa vẫn là cây trồng chính mặc dù diện tích sản xuất lúa có giảm do q trình đơ thị hố song vẫn cịn chiếm một diện tích lớn.

2.3.2. Tình hình phát triển trồng trọt huyện Hòa Vang

2.3.2.1. Cây lúa 234.1 255.5 289.9 339.5 371.7 412.7 309.7 336.2 377.6 442.1 479.6 527.5 0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0 700.0 800.0 900.0 1000.0 Năm

2008 2009Năm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2013Năm

Trồng trọt

53

Trồng trọt là ngành sản xuất chủ đạo, chiếm 56% trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp huyện Hịa Vang hiện nay, trong đó các cây trồng chính bao gồm lúa, ngơ, rau màu, v.v… Tuy nhiên, với cơ cấu chuyển dịch dần cơ cấu nông nghiệp sang hƣớng tăng dần tỉ trọng chăn nuôi và dịch vụ nơng nghiệp cùng với q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ, các diện tích cây trồng tại Hịa Vang đang có xu hƣớng bị thu hẹp dần. Diện tích đất sản xuất lúa của huyện đã giảm dần từ 5.958 ha năm 2008 xuống còn khoảng 5.064,3 ha năm 2013 (tính trên hai vụ sản xuất chính), giảm 893 ha, bình qn mỗi năm diện tích gieo trồng lúa của huyện giảm 179 ha/năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương lĩnh vực trồng trọt do biến đổi khí hậu huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)