Một số tính chất quan trọng của nhựa

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN PHÚ (Trang 35 - 37)

CHƢƠNG 2 : NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT

2.6. Một số tính chất quan trọng của nhựa

 Tỷ trọng (Density): là tỉ số giữa tỉ trọng của dung dịch trên tỉ trọng của nƣớc tinh khiết (tại nhiệt độ nhất định). Đơn vị: (g/cm3).

- Tỉ trọng của nƣớc tinh khiết bằng 1 g/cm3 -

Tỉ trọng của nhựa phổ biến: 0.92.0g/cm3

 Chỉ số chảy (Melt index): là một trị số thể hiện tính linh động khi gia công của vật liệu nhựa.

- Phƣơng pháp thử nghiệm: đặt một lƣợng hạt nhựa nhất định trong một dụng cụ có miệng chảy  2.1mm ở nhiệt độ và áp suất nhất định trong một thời gian nhất định (10 phút), ta đƣợc chỉ số nóng chảy tính bằng gam

- Chỉ số chảy càng lớn thể hiện tính lƣu động của vật liệu càng cao và dễ

gia công. Chỉ số chảy càng thấp thể hiện tính lƣu động của vật liệu kém và khó gia công. Tuỳ theo yêu cầu của sản phẩm và phƣơng pháp gia công

mà chọn chỉ số chảy phù hợp.

 Độ co rút: là phần trăm chênh lệch giữa kích thƣớc của sản phẩm sau khi lấy rá khỏi khuôn đƣợc định hình và ổn định về kích thƣớc so với kích thƣớc khuôn.

- Đây là một chỉ số quan trọng trong thiết kế khuôn mẫu để làm ra sản phẩm có độ chính xác kích thƣớc, hoặc để lắp ráp chính xác các chi tiết nhựa với nhau.

- Thƣờng nhựa kết tinh có độ co rút lớn hơn nhiều so với nhựa vô định

hình. Để giảm độ co rút ngƣời ta có thể phối trộn các loại với nhau, hoặc phối hợp vật liệu nhựa với chất dẻo gia cƣờng thuỷ tinh.

2.6.2. Tính chất cơ học

 Cƣờng độ kéo (Tensile Strength): là sức chịu đựng của vật liệu khi vật liệu bị

kéo về 1 phía. Biểu thị bằng đơn vị diện tích. Chỉ sốcƣờng độ kéo càng lớn tức vật liệu có độ bện càng cao

- Đơn vịđo thông dụng: Kg/cm2 hoặc N/m2

 Độdãn dài (Elonggation): Độ dãn dài liên quan đến cƣờng độkéo.Đo bằng tỉ

lệ giữa “ độ dài khi lực kéo tắng đến điểm đứt” trên “độ dài ban đầu khi vật liệu chƣa bịkéo” biểu thị bằng phần trăm (% )

- Thiết bịđo cƣờng độ kéo cũng là thiết bị đo độ giãn dài. Hai sốđo đi liền với nhau.

- Vật liệu có độ dãn dài lớn, độ kéo lớn thì vật liệu có độ dẻo lớn hơn vật liệu có độ kéo lớn mà độ giãn dài thấp.

 Độ cứng (Hardness): Biểu thịđộ chống lại sự tác dụng của một vật rắn không bị nứt vỡ, hoặc sứt mẻ bề mặt. Đo bằng thiết bị đo độ cứng Shore A, D thiết bịđo Rockwell, Brinene.

 Độ chịu va đập (Impact Risistance): biểu thị khảnăng chống lại một tải trọng

rơi xuống, va đập vào các sản phẩm để không làm nứt vỡ sản phẩm.

- Xác định độ chịu va đập bằng các thiết bị có một quả cân từđộ cao nhất

định rơi xuống sản phẩm đã đƣợc cốđịnh. Đối với sản phẩm ống chỉ tiêu này rất quan trọng.

 Độ chịu bài mòn (Wearing resistance or abrasive resistance) biểu thị độ

chống lại tác dụng bào mòn của lực hao mòn vật liệu. Đơn vị tính (%).

2.6.3. Tính chất hoá học

 Tính chịu hoá chất:

- Khác với kim loại, đa số nhựa thƣờng bền với hoá chất nhƣ axit, kiềm, muối và nhiều hoá chất khác. Phƣơng pháp đo tính chịu hoá chất là ngâm vật liệu nhựa trong loại hoá chất cần thử với nhiệt độ nhất định. Sau đó xác định sự biến đổi của trọng lƣợng, thểtích, độ co dãn...Biến đổi ít chịu

đƣợc hoá chất tốt.

- Polymer không phân cực hoà tan trong dung môi không phân cực. - Polymer phân cực hoà tan trong dung môi phân cực.

- Polymer không phân cực không hoà tan trong dung môi phân cực.

 Tính chịu thời tiết khí hậu là tính thay đổi vềđộ bền của vật liệu nhựa và sản phẩm nhựa dƣới ảnh hƣởng của ánh sáng (tia cực tím), nhiệt độ, không khí. Quá trình giảm độ bền dƣới tác dụng của khí hậu gọi là sựlão hoá. Để giảm sự lão hoá của nhựa thƣờng ngƣời ta phải dùng thêm một số phụgia để kéo dài tuổi thọ của nhựa.

2.7. Gii thiu mt s loi nha thông dng 2.7.1. Hạt nhựa PE (Polyetylen)

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN PHÚ (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)