Xu thế phát thải/hấp thụ khí nhà kính trong các kỳ kiểm kê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hành động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia cho nước thải ở các lò giết mổ gia súc tập trung (Trang 25)

Đơn vị: Nghìn tấn CO2tđ

Năng lƣợng Quá trình công nghiệp

Nông

nghiệp LULUCF Chất thải Tổng 1994 25.637,0 3.807,0 52.445,0 19.378,0 2.565,0 103.832,0 2000 52.774,0 10.006,0 65.091,0 15.105,0 7.925,0 150.901,0 2010 146.170,7 21.682,4 87.602,0 -20.720,7 17.887,0 252.621,5 2013 151.402,5 31.767,4 89.407,8 -34.239,8 20.686,4 259.024,3

(Nguồn: Báo cáo kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 2013 – Bộ TN&MT, 2017)

Ngồi ra, Bộ TN&MT cũng đƣợc giao cụ thể hóa Kế hoạch thực hiện PA của Việt Nam bằng cách xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến BĐKH, trong đó: (1) Nghị định của Chính phủ về lộ trình và phƣơng thức để Việt Nam tham gia hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK toàn cầu; (2) thiết lập Hệ thống Đo đạc, Báo cáo và Thẩm tra (MRV) cho các hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK ở cấp quốc gia, hƣớng tới đạt đƣợc các mục tiêu giảm nhẹ phát thải KNK trong NDC; (3) thiết lập Hệ thống MRV cho các hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK cấp ngành cho các lĩnh vực công nghiệp, LULUCF, nông nghiệp, xây dựng và giao thông vận tải; (4) điều chỉnh, bổ sung các chiến lƣợc ứng phó với BĐKH, quy định giảm nhẹ phát thải KNK, tăng trƣởng xanh, thích ứng với BĐKH phù hợp với các cam kết của Việt Nam nêu trong NDC và nghiên cứu, đề xuất Luật Biến đổi khí hậu; (5) xây dựng, cập nhật khung chính sách ứng phó với BĐKH thuộc Chƣơng trình SP-RCC 2020 phù hợp với yêu cầu triển khai thực hiện PA; (6) quản lý, xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia về BĐKH và hƣớng dẫn sử dụng thông tin về BĐKH; (7) tiếp tục triển khai lồng ghép các

vấn đề BĐKH và tăng trƣởng xanh vào trong các chính sách, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình ƣu tiên cho đầu tƣ phát triển.

Một trong những hành động thực tế của Việt Nam trong việc giảm phát thải KNK đó là hàng loạt các nghiên cứu khoa học công nghệ đƣợc phê duyệt thực hiện. Vừa qua, Văn phịng chƣơng trình KH&CN phục vụ chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu - cơ quan chịu trách nhiệm hỗ trợ quản lý các đề tài KHCN đã tổng kết việc thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2011-2015. Trong đó, báo cáo đánh giá kết quả của các đề tài trong Chƣơng trình đã nghiên cứu đƣợc bản chất và tác động của BĐKH đối với một số ngành, lĩnh vực dễ bị tổn thƣơng; cơ chế, chính sách, định hƣớng giảm nhẹ BĐKH hay biến thách thức thành cơ hội để phát triển kinh tế - xã hội… Trong 5 năm triển khai, Chƣơng trình KH&CN phục vụ Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu đã xây dựng đƣợc hệ thống số liệu; các cơ sở khoa học, phƣơng pháp nghiên cứu giúp đánh giá, dự báo các tác động của BĐKH, NBD và đƣa ra những giải pháp giảm thiểu, thích ứng, ứng phó với BĐKH mang tính liên ngành, liên vùng, đa lĩnh vực.

Có thể kể đến một số nghiên cứu nhƣ:

(1) Nghiên cứu xây dựng định hƣớng và các phƣơng án giảm phát thải KNK trên cơ sở đảm bảo các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam do Viện Chiến lƣợc Chính sách Tài ngun và Mơi trƣờng thực hiện. Đề tài đã nghiên cứu đƣợc bộ cơ sở dữ liệu khoa học và kinh nghiệm quốc tế về giảm phát thải KNK, trong đó có các yếu tố/lĩnh vực phát thải KNK cũng nhƣ các tiêu chí lựa chọn lĩnh vực ƣu tiên giảm phát thải KNK, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam; Đánh giá đƣợc khả năng phát thải KNK trong phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam; Nghiên cứu thực trạng phát thải KNK và các giải pháp giảm phát thải KNK trong lĩnh vực AFOLU (Nông nghiệp, lâm nghiệp, sử dụng đất) và lĩnh vực chất thải, từ đó xây dựng thử nghiệm mơ hình tính tốn giảm phát thải KNK trong các lĩnh vực này.

(2) Nghiên cứu cơ chế chính sách, định hƣớng đổi mới công nghệ để giảm thiểu KNK hƣớng tới kinh tế cacbon thấp phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam đối với các khu kinh tế ven biển do Hiệp hội Công nghiệp Môi trƣờng Việt Nam chủ nhiệm. Đề tài đã khảo sát nghiên cứu tình hình phát triển, cơng nghệ sản xuất, chính sách của Nhà nƣớc về đổi mới công nghệ giảm phát thải KNK của 18 khu kinh tế ven biển. Khảo sát học tập kinh nghiệm tại Khu kinh tế Thâm Quyến và Khu kinh tế Chu Hải Trung Quốc về phát triển khu kinh tế cacbon thấp.

(3) Viện Khoa học Quản lý Môi trƣờng thực hiện Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng lợi ích kép về mơi trƣờng của các hoạt động ứng phó với biến đối khí hậu ở Việt Nam. Trong đó, tính tốn lƣợng hóa lợi ích về chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc của các giải pháp giảm nhẹ phát thải KNK thông qua quản lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị, nông thôn và nƣớc thải công nghiệp, thông qua quản lý rác thải; và đề xuất chính sách lồng ghép cách tiếp cận lợi ích kép trong đánh giá, thẩm định các chƣơng trình, dự án về giảm nhẹ phát thải KNK.

Việt Nam cũng đã thực hiện nhiều chƣơng trình, dự án tăng cƣờng năng lực, nghiên cứu kỹ thuật, thiết kế các giải pháp, hỗ trợ xây dựng và thực hiện giảm nhẹ phát thải KNK, một trong số đó có thể kể đến:

(1) Dự án chuyển hóa các-bon thấp trong lĩnh vực tiết kiệm năng lƣợng (LCEE) là dự án hợp tác giữa Chính phủ Đan Mạch và Chính phủ Việt Nam để hỗ trợ và đóng góp vào mục tiêu tiết kiệm 5-8% năng lƣợng của chƣơng trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả (VNEEP). Dự án bao gồm hai hợp phần: 1) Cải thiện hiệu quả năng lƣợng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) thuộc ba ngành: sản xuất gạch, gốm và chế biến thực phẩm. 2) Cải thiện hiệu quả năng lƣợng trong các cơng trình xây dựng nhằm hỗ trợ Bộ XD thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Các cơng trình xây dựng sử dụng năng lƣợng hiệu quả. Dự án ƣớc tính giảm phát thải trung bình 200 tấn CO2tđ/doanh nghiệp/năm, Với ngân sách 6,5 triệu USD chƣơng trình có khả năng hỗ trợ cho 150 DNVVN với ƣớc tính giảm phát thải đạt 30.000 tCO2/năm.

(2) Dự án Chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trƣờng các-bon tại Việt Nam (PMR). Dự án thuộc khn khổ Chƣơng trình PMR quốc tế do các quốc gia phát triển đóng góp tài chính và ủy thác cho WB quản lý. Dự án tăng cƣờng năng lực xây dựng, thực hiện và phổ biến các chính sách, cơng cụ quản lý nhà nƣớc đối với các NAMA, hình thành cơng cụ thị trƣờng, thí điểm NAMA trong sản xuất thép và quản lý chất thải rắn (CTR) và xây dựng lộ trình tham gia thị trƣờng các-bon trong nƣớc và thế giới.

(3) Chƣơng trình hỗ trợ phát triển điện gió tại Việt Nam. Chƣơng trình đƣợc phát triển trong khn khổ dự án “Tạo điều kiện thuận lợi và sẵn sàng cho các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (FIRM)” do Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP) thực hiện tại Việt Nam. Mục tiêu chung của NAMA này nhằm thúc đẩy phát triển điện gió để đóng góp vào việc giảm phát thải KNK của Việt Nam thông qua việc gỡ bỏ các rào cản về chính sách, năng lực và cơng nghệ. Mục tiêu cụ thể bao gồm: i) Tăng cƣờng phối hợp và tham gia của các bộ, ngành liên quan để phát triển điện gió; và ii) Tăng cƣờng hỗ trợ để xúc tiến đầu tƣ các dự án điện gió. Dự án ƣớc tính giảm 5.2 triệu tấn CO2tđ đến năm 2020 và 66,6 triệu tấn CO2tđ đến năm 2030.

(4) Dự án Vận tải hành khách bằng xe buýt đƣợc xây dựng trong khuôn khổ dự án “Xây dựng khung tổng thể cho NAMA và MRV tại Việt Nam” (GIZ/IMHEN NAMA). Các hoạt động của dự án gồm ba phần chính: 1) Giới thiệu xe buýt các-bon thấp (xe lai, xe lai cắm sạc và xe điện); 2) Cải thiện hiệu quả xe buýt thông qua các biện pháp sử dụng lốp tiết kiệm nhiên liệu, lái xe sinh thái, thiết bị tạm dừng động cơ khi không hoạt động và nâng cao hiệu quả hoạt động của các nhà khai thác xe buýt thông qua các biện pháp nhƣ tối ƣu hóa tuyến, luồng; 3) Góp phần cải tiến hệ thống giao thông công cộng thông qua các biện pháp nhƣ quy hoạch giao thông công cộng, dịch vụ xe buýt chất lƣợng cao, bán vé thơng minh và tích hợp hệ thống. Dự án ƣớc tính giảm phát thải 4,9 triệu tấn CO2tđ từ 2018 đến 2030.

(5) Dự án Khí sinh học cho phát điện tại chỗ của các trang trại nuôi lợn vừa và lớn. Dự án này đƣợc phát triển trong khuôn khổ dự án FIRM do UNEP tài trợ. Khí sinh học sinh ra trong q trình xử lý chất thải tại các trang trại ni lợn qui mô vừa và lớn đƣợc sử dụng làm nguồn nhiên liệu tái tạo cho phát điện tại chỗ, đƣợc kết nối với lƣới điện Quốc gia hoặc trạm phân phối điện nơng thơn qua đó góp phần giảm nhẹ KNK, bảo vệ mơi trƣờng và phát triển chăn ni bền vững. Dự án ƣớc tính giảm 2,03 triệu tấn CO2tđ vào năm 2030.

1.3. Hiện trạng xả thải của các lò giết mổ gia súc tại Việt Nam

1.3.1. Nguồn thải

Các loại nƣớc thải trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm chứa rất nhiều chất hữu cơ. Nƣớc thải này thƣờng có lƣu lƣợng biến động trong một vài giờ trong ngày, cũng có thể có dao động lớn về lƣợng và nồng độ của các phần tử. Hơn nữa, trong một năm có thể sẽ xảy ra biến động lớn về điều kiện nƣớc thải tùy thuộc khả năng tận dụng sản xuất. Điều này đúng với các lò mổ, các nhà máy sản xuất, chế biến thịt. Tùy thuộc vào quy trình sản xuất, các loại nƣớc thải có thể chứa một lƣợng muối hoặc axit cao. Ví dụ, nƣớc thải trong các lị giết mổ lợn có thể sinh ra từ các q trình xử lý: giết mổ, máu, da; xử lý thịt; xử lý nội tạng; cặn bã; vệ sinh chuồng; tẩy uế xe chở lợn;…. Thành phần chính của nƣớc thải loại này chủ yếu là máu và mỡ thải ra từ trong lò giết mổ, từ các bộ phận nội tạng, phân và chuồng trại. Khối lƣợng và thành phần của nƣớc thải từ lò mổ gia súc (khối lƣợng 400 kg khi còn sống) là 0,6 – 9,6 m3

/con, nhu cầu ơxi hóa sinh hoạt trong 5 ngày đầu (BOD5) là 2,4 – 10,4 kg/con; lò mổ lợn (100 kg khi còn sống) là 0,3 – 0,4 m3/con, BOD5 là 0,43 – 2,1 kg/con; lò mổ gia cầm là 20 – 40 l/lò mổ, BOD5 là 6-30 g/lò mổ (Nguyễn Xuân Nguyên, 2003).

Trong các lò mổ, súc vật để giết mổ cần đƣợc nhốt trong chuồng sạch. Quá trình này tạo ra các chất thải lỏng và rắn. Trƣớc khi mổ súc vật để làm thịt, súc vật đƣợc vệ sinh sạch để loại bỏ phân và bùn đất bám vào cơ thể. Tiết đƣợc thu gom và không thải bỏ cùng với nƣớc thải. Sau khi giết, động vật đƣợc xử lý bằng nƣớc sôi từ 4-6 phút ở nhiệt độ 60oC và lơng đƣợc cạo bỏ. Q trình này

tạo ra nƣớc nóng, lơng và một lƣợng mỡ nhỏ. Trong q trình chế biến, nội tạng đƣợc làm sạch, quá trình này tạo ra nƣớc bị ô nhiễm với màng nhầy, phân và chất tẩy rửa. Dạ dày và ruột đầu tiên đƣợc đƣa đến những khu vực khác nhau và cũng đƣợc làm sạch, tạo ra nƣớc thải.

Hình 1.4: Quy trình giết mổ trâu bị và chất thải phát sinh

Cụ thể, quy trình giết mổ trâu bị: chi tiết của Quy trình giết mổ trâu bị và các chất thải phát sinh ở từng công đoạn đƣợc thể hiện nhƣ hình dƣới đây. Trƣớc hết, trâu bò đƣợc vận chuyển đến chuồng nhốt của lị mổ và sau đó đƣa đến khu giết mổ. Chúng bị giết thịt bằng súng điện hoặc búa tạ. Sau đó tiết và các bộ phận lịng, dạ dày, tim… của gia súc đƣợc thu gom, rửa sạch và tạo thành các sản phẩm để bán. Sau khi lấy hết tiết, công nhân tiến hành chặt, xẻ các bộ phận của gia súc và tách da. Da đƣợc làm sạch, sơ chế, ƣớp muối và đƣợc thu gom, vận chuyển đến các nhà máy thuộc da. Lòng, ruột, nội tạng sau khi loại bỏ sẽ đƣợc chuyển tới khâu làm phủ tạng. Tiếp đó, thịt đã đƣợc loại bỏ nội tạng sẽ đƣợc đƣa vào khâu xẻ thịt và lọc thịt; thịt đƣợc lọc theo vị trí các bộ phận của súc vật đều đƣợc phân loại, lọc.

Quy trình giết mổ lợn về cơ bản cũng giống quy trình giết mổ trâu bị nhƣng đƣợc tự động hóa hơn so với giết mổ trâu bò. Các khâu vận chuyển, nhốt, rạch mổ, lấy tiết, loại bỏ nội tạng và làm lòng ruột đều tƣơng tự nhƣ giết mổ trâu

Pha thịt

Vận chuyển đến chuồng nhốt

Mổ trâu bò

Xẻ các bộ phận của trâu, bò

Tách da, phân lọc nội tạng

Chất thải

Máu, nƣớc rửa

Phân loại, cân, vận chuyển đến nơi tiêu thụ

Máu, thịt, da thừa, nƣớc rửa, phân,…

bị. Tuy nhiên, khi giết mổ lợn có thêm các khâu dội nƣớc sơi, cạo lông, thui và chải rửa.

Hình 1.5: Quy trình giết mổ lợn và chất thải phát sinh

Ở các thành phố, những cơ sở giết mổ tập trung quy mô nhỏ hoặc giết mổ thủ công cá nhân, nƣớc phục vụ hoạt động giết mổ lấy từ giếng khoan, nhƣng khơng ít trƣờng hợp lấy từ nƣớc ao, sau đó nƣớc thải từ quy trình giết mổ lại thải ra cống, xuống ao, sơng, mà không qua xử lý, gây ô nhiễm nghiêm trọng, đồng nghĩa với việc xả một lƣợng lớn khí nhà kính ra mơi trƣờng. Sản phẩm của các khu giết mổ động vật ở đây chủ yếu là thịt, mỡ, các sản phẩm từ các nguyên liệu thô, một số phụ phẩm nhƣ xƣơng (chiếm 30-40%), nội tạng, da, lông, phân, ruột,.. Hầu hết các bộ phận nội tạng và các cặn thịt thừa, xƣơng sau khi giết mổ hầu nhƣ khơng đƣợc xử lý. Phần lớn tại các lị giết mổ này, xung quanh khu vực giết mổ, máu, nội tạng hòa lẫn cùng nƣớc thải gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Chủ các cơ sở giết mổ tận dụng ngay bếp, sân giếng, bậc lên xuống làm nơi giết mổ. Mặt khác, ngƣời chăn nuôi thƣờng cho gia súc ăn no trƣớc khi xuất

Nƣớc rửa, lơng, da Cắt bỏ chân

Làm chống Mổ thịt và lấy tiết

Dội nƣớc sôi cạo lông

Loại bỏ mỡ, xẻ, lọc thịt

Chất thải

Máu, nƣớc rửa

Thui cạo và chải rửa Máu, mỡ, bầy nhầy, da và lông thừa, thịt, nƣớc rửa,…

Phân loại và vận chuyển Rút bỏ nội tạng

chuồng và đƣa lên xe vận chuyển. Gia súc khơng đƣợc nhịn đói để làm sạch bộ máy tiêu hóa và khơng cho uống nƣớc, nghỉ ngơi đủ 24 giờ. Vì vậy, sức đề kháng giảm, khả năng nhiễm khuẩn qua đƣờng tiêu hóa vào thịt rất cao, kể cả thịt có qua kiểm dịch đƣợc vận chuyển bao gói cẩn thận, thịt khơng đƣợc kiểm dịch khơng đƣợc bao gói và vận chuyển tùy tiện... nguy cơ gây lan tràn dịch bệnh, nguy cơ ngộ độc thực phẩm làm mất an tồn cho ngƣời tiêu dùng là khó tránh khỏi. Cuối cùng là vấn đề vệ sinh tiêu độc nơi giết mổ trang thiết bị, dụng cụ. Thực tế hiện nay, phần lớn điểm giết mổ gia súc đều không quan tâm đến công tác vệ sinh tiêu độc, khử trùng dụng cụ giết mổ, tiêu độc trƣớc và sau giết mổ, tiêu độc định kỳ khu giết mổ chƣa đƣợc thực hiện. Bởi vậy nếu các vi khuẩn vi rút lan truyền qua nƣớc thải và chất thải rắn giết mổ ra môi trƣờng sẽ gây hại lớn tới sức khỏe ngƣời dân và môi trƣờng sống ở khu vực lân cận. Phần lớn các lị giết mổ này đều khơng có hệ thống xử lý nƣớc thải, hoặc nếu có thì rất sơ sài và mang nặng tính đối phó. Một số cơ sở có hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc đầu tƣ từ rất lâu, xử lý không đúng cách và nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Chính bởi vậy, nguy cơ gây ơ nhiễm từ chất thải của các lị giết mổ là rất cao.

1.3.2. Nước thải trong các lị giết mổ

a. Thành phần lý hóa sinh học của nước thải lị giết mổ

Ơ nhiễm nƣớc thải từ hoạt động giết mổ bao gồm cả 3 dạng là: ô nhiễm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hành động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia cho nước thải ở các lò giết mổ gia súc tập trung (Trang 25)