Chuyển đổi dữ liệu từ kWh sang MWh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hành động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia cho nước thải ở các lò giết mổ gia súc tập trung (Trang 52)

Các PA Điện năng tiêu thụ (kWh/tháng) Điện năng tiêu thụ (MWh/tháng)

PA cơ sở 6214 6.214

PA1 4526 4.526

PA2 5989 5.989

PA3 5942 5.942

Áp dụng công thức tính tốn phát thải khí cácbon từ đốt nhiên liệu phục vụ mục đích dân dụng, thu đƣợc kết quả sau:

Bảng3.3: Kết quả phát thải KNK từ các phương án sử dụng năng lượng

Các PA Điện năng tiêu thụ (MWh/tháng) Phát thải CO2 (kg/năm)

PA cơ sở 6.214 60.80

PA1 4.526 44.29

PA2 5.989 58.60

3.1.3. Tiềm năng giảm phát thải KNK khi áp dụng hệ thống bể xử lý sinh học kết hợp màng

Kết hợp các kết quả tính tốn phát thải KNK liên quan đến nƣớc thải và tiêu thụ năng lƣợng của hệ thống, bảng dƣới đây xác định tiềm năng giảm phát thải KNK theo các phƣơng án khác nhau:

Bảng3.4: Phát thải KNK ở các phương án kết hợp khác nhau

Phƣơng án Phát thải từ nƣớc thải Phát thải từ tiêu thụ năng lƣợng Tổng (kg CO2/năm)

Tiềm năng giảm phát thải KNK (kg CO2/năm) Không sử dụng bể + PA cơ sở 5002.78 60.80 5063.58 0.00 Sử dụng MBR + PA cơ sở 349.03 60.80 409.83 4653.75 Sử dụng MBR + PA 1 349.03 44.29 393.32 4670.27 Sử dụng MBR + PA 2 349.03 58.60 407.63 4655.95 Sử dụng MBR + PA 3 349.03 58.14 407.17 4656.41

Nhƣ vậy có thể thấy, tiềm năng giảm phát thải thể hiện rõ khi áp dụng hệ thống MBR, bên cạnh đó, việc tuần hồn sử dụng nhiên liệu cũng có những đóng góp đáng kể trong giảm phát thải KNK.

Theo Quyết định số 1835/QĐ-UBND ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch Phát triển chăn nuôi thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030, quy hoạch đàn bò đến năm 2020 đạt từ 170-175 nghìn con, ổn định ở 140-145 nghìn con vào năm 2030. Giả sử việc áp dụng hệ thống MBR với quy mô thực nghiệm đƣợc áp dụng với tất cả các trang trại bò trên địa bàn thành phố, thì tiềm năng giảm phát thải từ xử lý nƣớc thải lị giết mổ có thể đạt ở mức sau:

Bảng3.5: Tiềm năng giảm phát thải KNK trong tương lai

Phƣơng án Hiện tại (kg CO2/năm) Năm 2020 (tấn CO2/năm) Năm 2030 (tấn CO2/năm) PA cơ sở 0.00 0.00 0.00 Sử dụng MBR + PA CS 4653.75 19778.44 16288.13

Phƣơng án Hiện tại (kg CO2/năm) Năm 2020 (tấn CO2/năm) Năm 2030 (tấn CO2/năm) Sử dụng MBR + PA 1 4670.27 19848.63 16345.93 Sử dụng MBR + PA 2 4655.95 19787.79 16295.83 Sử dụng MBR + PA 3 4656.41 19789.75 16297.44 Có thể thấy việc áp dụng hệ thống MBR có thể đóng góp đáng kể cho việc giảm phát thải KNK từ các lò giết mổ gia súc tập trung (bò) cả hiện tại và trong tƣơng lai.

3.2. Các điều kiện và giải pháp triển khai hành động giảm phát thải khí nhà

kính phù hợp với điều kiện quốc gia liên quan đến việc áp dụng cơng nghệ xử lý nƣớc thải lị giết mổ gia súc tập trung

Trên cơ sở kết quả về tính tốn phát thải và tiềm năng phát thải KNK của giải pháp công nghệ, luận văn thực hiện việc đánh giá các điều kiện để có thể triển khai giải pháp công nghệ này nhƣ một hành động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA). Ngoài tiềm năng giảm phát thải KNK đã đƣợc kiểm chứng, những vấn đề về khả năng chuyển giao, nhân rộng và cung cấp tài chính cũng cần đƣợc xem xét, đánh giá. Bên cạnh đó, luận văn cũng đƣa ra những nhận định về môi trƣờng pháp lý và các điều kiện hỗ trợ hiện tại cũng nhƣ những yêu cầu mở rộng trong tƣơng lai để đảm bảo thực hiện tốt NAMA này.

3.2.1. Về chuyển giao, nhân rộng và cung cấp tài chính cho giải pháp công nghệ

Hệ thống xử lý chất thải lò giết mổ của đề tài qua quá trình nghiên cứu đƣợc đánh giá tốt trong việc xử lý chất thải lò giết mổ, với đặc điểm nguồn thải có lƣợng COD và N cao. Hệ thống đã áp dụng thành cơng hệ thống màng khí nâng kết hợp với bể sinh học, đồng thời tận dụng khí biogas đƣợc sinh ra trong quá trình xử lý chất thải rắn trong bể yếm khí. Khi ứng dụng tại các địa phƣơng cụ thể, hệ thống sẽ đƣợc điều chỉnh phù hợp với các quy chuẩn riêng biệt tại địa phƣơng đó, ví dụ nhƣ ở Hà Nội nƣớc đầu ra sẽ phải đạt QCTĐHN

02:2014/BTNMT. Ở hệ thống thí nghiệm 20 m3, kinh phí đầu tƣ thực là khoảng

nƣớc thải của hệ thống đạt yêu cầu đề ra, với hiệu quả kinh tế cao, khi so sánh tổng chi phí cho hệ thống để xử lý 1 tấn chất dinh dƣỡng trong chất thải.

Tuy nhiên, việc áp dụng đề xuất của luận văn để xử lý nguồn thải lò mổ ở Việt Nam còn gặp phải một số rào cản nhất định. Đầu tiên, đó là chi phí đầu tƣ và lắp đặt hệ thống cịn cao. Ví dụ nhƣ, mức đầu tƣ 1,5 tỷ đồng cho hệ thống xử lý 20m3/ngày đêm vẫn còn khá cao và chƣa hấp dẫn đối với các chủ lị mổ. Ngồi ra, tiêu thụ năng lƣợng cho hệ thống xử lý nguồn thải lị mổ bằng cơng nghệ màng khí nâng vẫn còn cao. Theo nhƣ số liệu đo đạc và đánh giá từ hệ

thống xử lý 20m3, điện năng sử dụng là khoảng 52 kWh/ngày và khoảng 1688

kWh/tháng. Lƣợng khí sinh học thu đƣợc cho phát điện chỉ bù đƣợc khoảng 16% nhu cầu điện năng của hệ thống. Nhƣ vậy, ngồi chi phí đầu tƣ, q trình vận hành hệ thống cũng địi hỏi thêm chi phí. Một rào cản quan trọng khác đó là việc xử lý nguồn thải lị mổ nói chung và áp dụng cơng nghệ màng khí nâng trong xử lý nguồn thải lị mổ nói riêng vẫn chƣa đƣợc hỗ trợ về tài chính và cơng nghệ.

Theo số liệu thống kê thực tế của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2014, hiện nay có khoảng trên 34000 lị giết mổ với các quy mô lớn nhỏ khác nhau. Nhƣ vậy, khả năng nhân rộng và áp dụng của mơ hình là rất lớn. Với các lị giết mổ quy mơ trung bình và nhỏ, việc lắp đặt một hệ thống xử lý chất thải tập trung sẽ giúp làm giảm chi phí, tăng hiệu suất xử lý và hiệu quả kinh tế. Đối với các cơ sở giết mổ quy mơ lớn và tập trung, có thể xây dựng các cơ sở xử lý nguồn thải riêng biệt. Khả năng ứng dụng của hệ thống là tốt, do chi phí vận hành thấp, khơng địi hỏi năng lực, trình độ chun mơn cao. Vì thế, trong tƣơng lai, hệ thống nên đƣợc nghiên cứu và ứng dụng thử nghiệm ở quy mơ lớn hơn. Trong đó, cần có sự tham gia, liên kết của nhiều bên liên quan, nhƣ Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các cơ sở xử lý chất thải, nƣớc thải tƣ nhân để đƣợc nghiên cứu, phát triển hơn nữa tính hiệu quả của hệ thống.

Về vấn đề tài chính, do chi phí vận hành thấp, nên các cơ sở tƣ nhân hồn tồn có thể có đủ kinh phí để vận hành, hoặc nhiều cơ sở tƣ nhân hồn tồn có

thể cùng nhau xây dựng và vận hành một hệ thống xử lý chất thải. Điều này sẽ giúp mang lại những lợi ích về mặt mơi trƣờng. Tuy nhiên, do chi phí đầu tƣ ban đầu khá cao, nên sẽ cần có những hỗ trợ tài chính nhất định từ phía các Sở, Ban ngành liên quan, hoặc kêu gọi vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

a. Mục tiêu nhân rộng

Từ những vấn đề nêu trên, đề tài kiến nghị một số mục tiêu cho việc nhân rộng xử lý nguồn thải lị mổ bằng quy trình cơng nghệ của đề tài nhƣ sau:

- Đến năm 2020: 5% số lƣợng các lò giết (1400 lò) áp dụng hệ thống xử lý nguồn thải bằng cơng nghệ màng khí nâng có tận thu khí sinh học cho phát điện;

- Đến năm 2030: 30% số lƣợng các lò giết mổ (8500 lò) áp dụng hệ thống xử lý nguồn thải bằng cơng nghệ màng khí nâng có tận thu khí sinh học cho phát điện.

b. Nhu cầu tài chính

Với giả định rằng, lƣu lƣợng nguồn thải lị mổ trung bình của các lò là 10m3/ngày đêm và thời gian vận hành của hệ thống xử lý là 20 năm, thì nhu cầu tài chính ƣớc tính để đạt đƣợc các mục tiêu đến năm 2020 và 2030.

Bảng3.6: Nhu cầu tài chính cho xử lý nguồn thải lò mổ

Mục tiêu Số lƣợng lò mổ Lƣu lƣợng nguồn thải TB (m3/ngày.đêm) Thời gian vận hành hệ thống xử lý (năm) Chi phí đầu tƣ ban đầu (tỷ VNĐ) Chi phí vận hành (tỷ VNĐ) Chi phí xử lý/m3 (VNĐ) 2020: 5% số lƣợng lò mổ đƣợc xử lý bằng cơng nghệ màng khí nâng 1400 10 20 770 599,5 13,700 2030: 30% số lƣợng lò mổ đƣợc xử lý bằng cơng nghệ màng khí nâng 8500 10 20 4.675 3.640 13,700

Nhƣ vậy, chi phí trung bình để xử lý 1 m3

nguồn thải lò mổ khoảng 13,700 VNĐ. Theo đó, để đạt đƣợc mục tiêu 5% số lƣợng lị mổ áp dụng cơng nghệ này đến năm 2020 thì sẽ cần khoảng 770 tỷ VNĐ chi phí đầu tƣ ban đầu và hơn 599 tỷ VNĐ chi phí vận hành trong 20 năm. Để đạt đƣợc mục tiêu 30% thì sẽ cần hơn 4.675 tỷ chi phí đầu tƣ ban đầu và 3.640 tỷ chi phí vận hành trong 20 năm.

c. Mơ hình đầu tư và triển khai thực hiện

Cơng nghệ này có thể đƣợc nhân rộng với sự hỗ trợ của nhà nƣớc theo hình thức BOT (Build – Operation – Transfer). Theo đó, một bên đầu tƣ thứ 3 có thể bỏ chi phí lắp đặt và và vận hành hệ thống trong một khoảng thời gian nhất định. Sau khi đã có lãi thì sẽ chuyển giao lại hệ thống cho cơ sở giết mổ. Cơ sở giết mổ sẽ khơng phải bỏ chi phí đầu tƣ ban đầu nhƣng sẽ phải trả một khoản phí xử lý nguồn thải trong một thời gian nhất định. Nhà nƣớc đóng vai trị là một bên tham gia với những hỗ trợ về vốn vay ƣu đãi thông qua Quỹ bảo vệ môi trƣờng. Theo nhƣ ƣớc tính, phí xử lý nguồn thải khả thi để thực hiện mơ hình này là

khoảng 21.000 VNĐ/m3, với lãi suất ƣu đãi vốn vay từ 5 – 6%/năm và thời gian

vận hành là 10 năm sau đó sẽ chuyển giao hệ thống cho cơ sở giết mổ.

Về vấn đề khấu hao máy móc thiết bị, hệ thống có một số thiết bị có khấu hao trong chu kỳ 10 năm, nhƣ máy phát điện, máy bơm, hệ thống dây, ống dẫn. Những thiết bị này có tuổi khấu hao là khoảng 10 năm, thì sẽ khấu hao hết toàn bộ giá trị; tức là số năm sử dụng sẽ là khoảng 10 năm, (trên thực tế có thể hơn). Khi đó, cơ sở giết mổ sẽ cần một chi phí nhất định để bảo dƣỡng, bảo trì hoặc thay mới thiết bị, ƣớc tỉnh khoảng xấp xỉ 120 tr.đ/ cho chu kỳ sau 10 năm sử dụng.

Cơ chế đầu tƣ và thực hiện cơng nghệ xử lý nguồn thải theo hình thức BOT đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:

Bước 1: Nhà đầu tƣ khảo sát hiện trạng cơ sở giết mổ, xây dựng hồ sơ dự

án, đăng ký đầu tƣ và ký hợp đồng nguyên tắc về chi phí xử lý nguồn thải với chủ cơ sở giết mổ;

Bước 2: Nhà đầu tƣ nộp hồ sơ dự án và các văn bản liên quan lên Quỹ bảo

Bước 3: Vốn ƣu đãi đƣợc giải ngân cho nhà đầu tƣ thông qua Quỹ bảo vệ

môi trƣờng;

Bước 4: Nhà đầu tƣ xây dựng, lắp đặt và vận hành hệ thống xử lý nguồn

thải tại cơ sở giết mổ;

Bước 5: Cơ sở giết mổ chi trả phí xử lý nguồn thải định kỳ;

Bước 6: Chủ đầu tƣ thanh toán nợ gốc và lãi vay, phí phát sinh cho Quỹ

bảo vệ môi trƣờng;

Bước 7: Chủ đầu tƣ chuyển giao lại hệ thống cho cơ sở giết mổ.

Nhƣ vậy, đề tài đƣợc đánh giá là có hiệu quả về mặt kinh tế và hiệu quả về mặt xử lý. Các tính tốn chi phí trên đây đƣợc áp dụng tính tốn thực tế cho mơ hình xử lý 20 m3

thực nghiệm, cùng với đề xuất nhân rộng của mơ hình. Tuy nhiên, theo nhƣ nghiên cứu của Christoph Brepols, 2011 về nghiên cứu so sánh tỷ suất đầu tƣ của hệ thống xử lý MBR của các cơ sở xử lý quy mơ lớn (khoảng 400 m3/ ngày), có chỉ ra đƣợc rằng với cùng hệ thống cơng nghệ và các biến đầu vào không đổi, cơ sở xử lý quy mô lớn sẽ tiết kiệm chi phí đầu tƣ và xử lý hơn. Dựa trên kết quả nghiên cứu của Christoph Brepols, 2011, có thể rút ra kết luận rằng nếu hệ thống đƣợc mở rộng với công suất lớn hơn 20 m3/ngày, sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí hơn một cách đáng kể.

Việc áp dụng nhân rộng công nghệ xử lý hỗn hợp chất thải rắn – lỏng lị giết mổ bằng cơng nghệ bể sinh học kết hợp với màng khí nâng có tận thu năng lƣợng từ xử lý chất thải rắn có thể đƣợc thực hiện theo cơ chế Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao (BOT) nhằm huy động các nguồn lực tƣ nhân vào xử lý môi trƣờng. Tuy nhiên, trong phạm vi của đề tài, vấn đề về chi phí khi nhân rộng mơ hình mới chỉ đƣợc tạm tính, chƣa xét đến các yếu tố về khấu hao, khấu trừ hoặc chi phí giảm đƣợc khi xây dựng ở quy mơ lớn. Để tính tốn chính xác cần có những nghiên cứu xây dựng hệ thống ở quy mô lớn hơn và đƣợc thực hiện với thời gian dài hơn để kiểm chứng làm cơ sở cho việc nhân rộng.

3.2.2. Hình thành mơi trường pháp lý và điều kiện hỗ trợ để triển khai hoạt động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia.

a. Hành lang pháp lý

Gia tăng phát thải KNK đƣợc khẳng định là nguyên nhân chủ yếu của hiện tƣợng nóng lên tồn cầu. Những hoạt động của con ngƣời trong các lĩnh vực sản xuất và sinh hoạt đã và đang làm phát thải một lƣợng lớn KNK vào bầu khí quyển. Việt Nam là nƣớc có lƣợng phát thải KNK thấp so với các nƣớc khác trên thế giới, là nƣớc không thuộc Phụ lục 1 của Nghị định thƣ Kyoto. Tuy nhiên, với tốc độ gia tăng phát thải nhanh trong thời gian vừa qua, đòi hỏi Việt Nam phải có sự nhìn nhận đúng và có các biện pháp để kiềm chế tốc độ gia tăng phát thải KNK. Đảng và Nhà nƣớc ta cũng đã và đang quan tâm đến giảm nhẹ phát thải KNK, thể hiện qua các văn bản quy phạm pháp luật sau đây:

- Nghị quyết số 24/NQ-TW của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng;

- Chiến lƣợc quốc gia về Biến đổi khí hậu (Quyết định số 2139/QĐ-TTg,

ngày 5/12/2011);

- Chiến lƣợc quốc gia về Tăng trƣởng xanh (Quyết định số 1393/QĐ-TTg,

ngày 25/9/2012);

- Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉ các-bon ra thị trƣờng thế giới (Quyết định số 1775/QĐ-

TTg ngày 21/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ);

- Chƣơng trình hành động quốc gia về giảm phát thải khí nhà kính thơng

qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lƣợng các-bon rừng giai đoạn 2011 - 2020 (Quyết

định số 799/QĐ-TTg ngày 27/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ).

Những văn bản nêu trên đã có đề cập đến chủ trƣơng, định hƣớng giảm phát thải KNK trong mối quan hệ với khai thác, sử dụng tài nguyên, BĐKH,

tăng trƣởng xanh,... Tuy nhiên, để thực hiện mục tiêu giảm phát thải KNK ở Việt Nam đến năm 2020 và trong dài hạn, trƣớc tiên cần thiết lập hành lang pháp lý rõ ràng, vững chắc về giảm phát thải KNK. Muốn vậy, cần rà soát, điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hành động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia cho nước thải ở các lò giết mổ gia súc tập trung (Trang 52)