Chương II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.4.1. Phương pháp đánh giá đa chỉ tiêu
Phương pháp đánh giá đa chỉ tiêu (Multi Criteria Evaluation - MCE) được sử dụng để đánh giá thích hợp cho các loại hình sử dụng đất. Phương pháp này được Saaty (1980) phát triển trong một quy trình phân tích thứ bậc (Analytical Hierarchy Process – AHP). Trong nghiên cứu này sẽ tính toán trọng số của các yếu tố ảnh hưởng tốc độ đô thị hóa huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình gồm các yếu tố: Địa hình, hiện trạng sử dụng đất và kinh tế - xã hội. Ba yếu tố ảnh hưởng chính này được chia ra làm 9 yếu tố phụ để so sánh cặp đôi theo quy trình hai bước.
Bước 1: Xác định các yếu tố cần đánh giá
Các yếu tố cho sự phát triển và mở rộng đô thị huyện Bố Trạch được lựa chọn để đánh giá thể hiện ở bảng 2.10.
Bảng 2.10. Yếu tố chính và yếu tố phụ trong quá trình đô thị hóa
STT
2
3
Khoảng cách đến điểm du lịch – dịch vụ Bước 2: Tính toán trọng số cho các yếu tố
Để xác định trọng số cho các yếu tố đã đề ra, ta lập ra một ma trận vuông cấp n. Sau đó ta tiến hành so sánh các chỉ tiêu theo từng cặp. Nếu người đánh giá cho rằng chỉ tiêu C1 quan trọng bằng chỉ tiêu C2 thì tại ô (1,2) người ta điền số 1, nếu người đánh giá cho rằng chỉ tiêu C1 quan trọng chỉ bằng 1/3 chỉ tiêu C3 thì tại ô (1,3) người ta điền vào đó số 1/3. Đó cũng là lý do tại sao các ô nằm trên đường chéo của ma trận có giá trị là 1. Các đại lượng đó được ký hiệu là các aij. Các aij hoặc nghịch đảo của chúng phải là các số nguyên từ 1 đến 9. Các ô thuộc nửa dưới của ma trận có giá trị bằng giá trị nghịch đảo của các ô tương ứng ở nửa trên, đối xứng qua đường chéo của ma trận.
57
Bảng 2.11. Thang điểm so sánh các yếu tố
Mức độ
1 Quan trọng bằng nhau
3 Sự quan trọng yếu giữa một
thành phần vớithành phần kia
5 Cơ bản hay quan trọng nhiều
giữa cái này và cái kia
7 Sự quan
mạnh giữa cái này hơn cái kia
9
Sự quan trọng tuyệt đối giữa cái này hơn cái kia
2,4,6,8 Mức trung gian giữacác mức
Bảng 2.12. Ma trận so sánh tầm quan trọng giữa các cặp đôi yếu tố
a1 a2 a3 an
Sau khi thành lập xong ma trận, người đánh giá sẽ tiến hành tính toán các trọng số của các tiêu chí thông qua các đại lượng sau đây:
1/ n
58 Bảng 2.13. Ma trận trọng số các yếu tố X1 X2 X3 X4
Tác giả AHP (ông Saaty), đưa ra khái niệm “xung khắc”. Nếu tỉ số nhất quán đạt mức <=10% thì đánh giá trong chấp nhận được và ngược lại thì người đánh giá phải đánh giá và tính toán lại.
Tính tỉ số nhất quán (consistency ratio – CR):
CR =
Trong đó: CI: Chỉ số nhất quán (Consistency Index); RI: Chỉ số ngẫu nhiên (Random Index); n: Số nhân tố; λmax: Giá trị riêng của ma trận so sánh.