Anten chođiện thoại di động cầm tay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế, mô phỏng và chế tạo ăng ten đa băng sử dụng công nghệ mạch dải dành cho điện thoại di động thế hệ mới (Trang 25 - 27)

CHƢƠNG 2 :ANTEN CHO HỆ THỐNG TRUYỀN THễNG DI ĐỘNG

2.2. Anten chođiện thoại di động cầm tay

Hiện nay, một trong hai xu hƣớng chớnh trong thiết kế anten đƣợc thiết kế cho cỏc hệ thống điện thoại di động đũi hỏi phải cú cấu hỡnh thấp, tớnh linh hoạt, nhỏ gọn, tớch hợp với cỏc vật liệu thụng dụng, đặc biệt là kớch thƣớc nhỏ, trọng lƣợng nhẹ, tớch hợp và nhiều dải băng tần.

Điện thoại di động sử dụng một anten tớch hợp nhiều dải băng đú cú thể bao gồm một số tiờu chuẩn tần số vớ dụ GSM 800, 900, 1800, 1900 MHz và UMTS, WCDMA 1.8, 1.9, 2.1 và 2.5 GHz và LTE 1.8, 2.6 GHz. Cỏc dải tần số của tiờu chuẩn trờn cú thể đƣợc xỏc định nhƣ sau:

Băng tần CDMA cũn được gọi là băng tần AMPS (850MHz): 824-894 MHz Băng tần GSM cũn được gọi là băng tần 900 MHz: 890-960 MHz

Băng tần GPS: 1575 MHz

Băng tần PCS cũn được gọi là băng tần 1900 MHz: 1850-1990 MHz

Băng tần UMTS cũn được gọi là băng tần 3G hoặc băng tần 2100 MHz: 1920-2170

MHz

Băng tần WLAN cũn được gọi là băng tần Bluetooth (2.4 GHz): 2400-2480 MHz Băng tần LTE cũn được gọi là băng tần 1800 MHz: (1710-1880) hoặc 2600 MHz

(2500-2690) [9].

Núi chung, cỏc điện thoại di động bỡnh thƣờng đƣợc thiết kế chỉ cho một băng tần; tuy nhiờn, cỏc anten nhiều dải băng đƣợc phỏt triển là để thay thế cho cỏc yờu cầu thụng dụng nhất. Vớ dụ, tại chõu Âu vào cuối những năm 1990, cỏc anten hoạt động ở băng tần kộp GSM 900 và băng tần DSC 1800 là yờu cầu tối thiểu. Đầu những năm 2000, yờu cầu phổ biến nhất cho anten là anten phải bao gồm ba băng tần GSM 900, DSC 1800 và PCS 1900. Hơn nữa, cú một số anten hoạt động ở bốn, năm hoặc bất kỳ dải tần số tựy thuộc vào nhu cầu ứng dụng của con ngƣời.

Hỡnh 2. 5 - Anten mạch in đa băng

Trong điện thoại di động, anten đƣợc đặt trờn một vị trớ cố định phự hợp với vỏ anten và thiết kế điện thoại di động. Cú ba loại điện thoại di động chớnh cụ thể là dạng thanh, loại nắp gập và điện thoại di động dạng trƣợt. Mỗi loại điện thoại di động sẽ yờu cầu cỏc vị trớ anten khỏc nhau nhƣ trong hỡnh 2-6.

Hỡnh 2. 6 - Cỏc loại điện thoại thụng thường

(a). Điện thoại thanh (b). Điện thoại gấp (c). Điện thoại trượt

Với loại hỡnh điện thoại di động dạng thanh, kớch thƣớc phổ biến là 40 - 50 mm cho chiều rộng và 100 mm với chiều dài mà khụng cú đủ chiều dài để cú băng thụng tốt vậy nờn cỏc anten cần phải đƣợc đặt ở phần cuối của điện thoại di động. Cỏc anten của điện thoại di động nắp gập thƣờng đƣợc gắn ở đầu, trờn bản lề hoặc ở dƣới cựng của chiếc điện thoại vỡ cỏc mặt bằng phẳng khỏc nhau. Và, với điện thoại di động dạng trƣợt, cú hai bộ phận nhƣ một phần mở và phần khộp kớn, giỳp thay đổi chiều dài của anten để anten cũng cú vị trớ phự hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế, mô phỏng và chế tạo ăng ten đa băng sử dụng công nghệ mạch dải dành cho điện thoại di động thế hệ mới (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)