Trờn cấu trỳc đƣờng vi dải, giản đồ quasi-TEM xuất hiện, bởi vỡ mặt tiếp giỏp giữ chất nền điện mụi và khụng gian xung quang là khụng khớ. Cỏc đƣờng sức điện trƣờng khụng liờn tục tại mặt tiếp giỏp này. Điều kiện biờn cho điện trƣờng là thành phần tiếp tuyến của điện trƣờng phải liờn tục khi truyền xuyờn qua biờn; do đú một chất nền cú hằng số điện mụi là 10, thỡ điện trƣờng sẽ giảm đột ngột 10 lần so với trong khụng khớ. Mặt khỏc, thành phần tiếp tuyến (song song với bề mặt dải dẫn điện) của điện trƣờng cũng phải liờn tục khi xuyờn qua biờn. Do đú, một phần năng lƣợng điện trƣờng đƣợc lƣu trữ trong khụng khớ và một phần đƣợc lƣu trữ trong điện mụi. Hằng số điện mụi hiệu dụng đối với cỏc súng trờn đƣờng truyền nằm giữa giỏ trị hằng số điện mụi khụng khớ và hằng số điện mụi của chất nền.
2.4.2. Anten vi dải
2.4.2.1. Giới thiệu chung
Khỏi niệm anten vi dải lần đầu tiờn đƣợc đƣa ra bởi Deschamps vào năm 1953, Gutton và Bassinot vào năm 1955. Tuy nhiờn mói tới tận năm 1972 ngƣời ta mới đi vào chế tạo cỏc anten vi dải, bởi vỡ thời điểm này mới xuất hiện chất nền cú cỏc đặc tớnh tốt.
Nhƣ đƣợc chỉ trong hỡnh 2.13, anten vi dải với cấu hỡnh đơn giản nhất bao gồm một path phỏt xạ nằm trờn một mặt của chất nền điện mụi (εr<=10), mặt kia của chất nền là mặt phẳng đất. Patch là vật dẫn điện, thụng thƣờng là đồng hay vàng, cú thể cú hỡnh dạng bất kỳ, nhƣng cỏc hỡnh dạng thụng thƣờng núi chung đƣợc sử dụng nhiều.
Hằng số điện mụi của chất nền đúng vai trũ quan trọng nhất đối với hoạt động của anten. Nú ảnh hƣởng đến trở khỏng đặc tớnh, tần số cộng hƣởng, bang thụng và hiệu suất của anten.