.1 Mơ hình tham chiếu OSI 7 tầng

Một phần của tài liệu Các cải tiến TCP cho đường truyền vệ tinh (Trang 25 - 28)

Tầng Vật lý (Physical Layer). Tầng vật lý giải quyết các vấn đề ghép nối

cơ khí, điện và giao thức để có thể khởi tạo, duy trì và kết thúc các liên kết vật lý giữa các thiết bị truyền thơng. Tầng này liên quan đến việc truyền dịng bit khơng có cấu trúc giữa các thực thể truyền thông bằng kênh truyền vật lý.

Tầng Liên kết dữ liệu (Data Link Layer). Có nhiệm vụ thiết lập, duy trì,

huỷ bỏ các liên kết dữ liệu, kiểm soát lỗi truyền, điều khiển lƣu lƣợng, điều khiển truy cập môi trƣờng truyền thông.

Tầng Mạng (Network Layer). Giải quyết nhiều vấn đề phức tạp nhƣ:

chọn đƣờng và chuyển tiếp thông tin với cơng nghệ mạng thích hợp, giao tiếp giữa các mạng và điều khiển tắc nghẽn (congestion control); trong đó chọn đƣờng là vấn đề quan trọng nhất.

Tầng Giao vận (Transport Layer). Tầng này thực hiện việc truyền tin,

điều khiển lƣu lƣợng và điều khiển tắc nghẽn đầu cuối - đầu cuối (end-to-end), thực hiện ghép kênh và phân kênh.

Tầng Phiên (Session Layer). Tầng phiên tổ chức và đồng bộ việc trao

đổi dữ liệu giữa các tiến trình ứng dụng; cho phép thiết lập, duy trì, đồng bộ, huỷ bỏ các phiên truyền thông giữa các ứng dụng.

Tầng Trình diễn (Presentation Layer). Tầng này giải quyết các vấn đề

liên quan đến cú pháp và ngữ nghĩa của thông tin đƣợc truyền, chuyển đổi cú pháp dữ liệu để đáp ứng yêu cấu truyền dữ liệu trong môi trƣờng. Tầng này cũng thực hiện các dịch vụ nhƣ nén hoặc mã hoá dữ liệu.

Tầng Ứng dụng (Application Layer). Tầng này có nhiệm vụ cung cấp

các phƣơng tiện để ngƣời sử dụng truy nhập vào môi trƣơng OSI; cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các ứng dụng khơng thuộc mơ hình OSI, thí dụ: thƣ điện tử (email), truyền tệp (ftp), www...

Truyền dữ liệu trong mơ hình OSI: Khi một ứng dụng trên một máy

trao dữ liệu cho tầng ứng dụng, tầng ứng dụng có thể gắn thêm một khối dữ liệu có cấu trúc xác định, gọi là header, vào đầu gói số liệu của nó rồi gửi xuống tầng trình diễn. Tầng trình diễn có thể chuyển đổi gói số liệu này theo các cách khác nhau và có thể bổ sung header của nó rồi gửi kết quả xuống tầng phiên bên dƣới. Đối với tầng này, nó khơng phân biệt header của tầng trên với dữ liệu trong gói số liệu mà nó nhận đƣợc. Q trình này cứ tiếp tục cho tới khi dữ liệu truyền xuống tầng vật lý, tại đó dữ liệu mới thực sự đƣợc truyền tới máy nhận. Tại máy nhận, các header đƣợc lần lƣợt loại bỏ khi gói số liệu đi qua các tầng từ dƣới lên trên, cho tới khi nó đi đến ứng dụng nhận. Tầng nào phát hiện ra lỗi thì u cầu phát lại ngay tại tầng đó.

Đơn vị dữ liệu theo mơ hình tham chiếu OSI. Tại mỗi tầng của mơ hình

OSI, các thực thể ngang hàng có thể trao đổi với nhau các đơn vị dữ liệu. Mỗi đơn vị dữ liệu bao gồm một trƣờng dữ liệu và một phần gọi là header, có vai trị nhƣ chiếc “phong bì” để chứa trƣờng dữ liệu. Header là phần đầu của mỗi đơn vị dữ liệu, chứa các địa chỉ cần thiết để có thể gửi đơn vị này tới đích, ngồi ra, nó cịn chứa các thơng tin điều khiển. Tại mỗi tầng của mơ hình, đơn vị dữ liệu này thƣờng có một tên gọi riêng, chẳng hạn, tại tầng Liên kết dữ liệu, là khung tin (frame), tại tầng mạng, là gói số liệu (packet), tại tầng giao vận, là phân đoạn (segment). Tuy nhiên, trong rất nhiều tài liệu, ngƣời ta hay dùng một thuật ngữ chung là gói số liệu; chúng ta cũng sẽ sử dụng thuật ngữ gói số liệu theo nghĩa nhƣ vậy.

2.2.2 Mơ hình TCP/IP

Một phần của tài liệu Các cải tiến TCP cho đường truyền vệ tinh (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)