Kết quả điều tra khối lượng chất thải rắn từ chế biến cà phê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động môi trường và đề xuất giải pháp quản lý các cơ sở chế biến cà phê tại huyện mai sơn, tỉnh sơn la​ (Trang 66 - 67)

STT Tên cơ sở

Số lƣợng

cơ sở (tấn/ ngày) Công suất Công nghệ (Tấn/ngày) CTR I Xã Chiềng Mung

1 Cơ sở chế biến cà phê quy mô hộ gia đình nhỏ

37

1-7 CB ƣớt 24,75 2 Cơ sở chế biến cà phê

quy mô hộ gia đình lớn

0

7-50 0

3 Cơ sở lớn quy mô công nghiệp 1 Trên 50 CB ƣớt 50 Tổng công suất/ngày 299 74,75 Tổng công suất/năm 26.910 6.727,5 II Xã Chiềng Ban

1 Cơ sở chế biến cà phê quy mô hộ gia đình nhỏ

41

1-7 CB ƣớt 32,5

2 Cơ sở chế biến cà phê quy mô hộ gia đình lớn

0

7-50 0

3 Cơ sở lớn quy mô công nghiệp 0 Trên 50 0 Tổng công suất/ngày 130 32,5 Tổng công suất/năm 11.700 2.925 III Xã Mƣờng Chanh

1 Cơ sở chế biến cà phê quy mô hộ gia đình nhỏ

0

1-7 CB ƣớt 0

2 Cơ sở chế biến cà phê quy mô hộ gia đình lớn

0

7-50 0

3 Cơ sở lớn quy mô công nghiệp 1 Trên 50 15 Tổng công suất/ngày 60 15 Tổng công suất/năm 5.400 1.350 Tổng số 44.010 11.023

Qua kết quả điều tra cho thấy trên địa bàn xã Chiềng Mung phát sinh 64,75 tấn/ngày, nguồn phát sinh phân bố tại 38 cơ sở CBCP, trong đó cơ sở phát sinh lớn nhất là Công ty cổ phần Phúc Sinh sơn La với khối lƣợng 50kg/ngày. Xã Chiềng Ban là 32,5 tấn/ngày, nguồn phát sinh phân bố tại 41 cơ sở, trong đó cơ sở phát sinh lớn nhất là cơ sở HTX Đào Chiềng Ban 5 tấn/ngày, còn lại là các hộ gia đình với khối lƣợng phát sinh từ 0,25 - 1,0 tấn/ngày. Tại xã Chiềng Xôm, HTX Xây dựng và Phát triển nông thôn Mƣờng Chanh có khối lƣợng phát sinh chá thải rắn 15 tấn/ngày. Trên địa bàn huyện Mai Sơn chƣa có cơ sở nào hoạt động xử lý chất thải rắn từ hoạt động CBCP. Chất thải rắn là vỏ cà phê đƣợc các cơ sở bán cho các bộ gia đình đổ thành đống và để tự phân hủy từ 3-4 tháng. Khu vực đổ vỏ cà phê là các khu vực trong vƣờn cà phê, bãi đất trống, ven đƣờng. Chất thải này không đƣợc xử lý đúng cách, khi mƣa xuống, nƣớc mƣa chảy tràn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và đất. Ngoài ra chất thải này có đặc tính chứa hàm lƣợng các chất hữu cơ nhƣ pectin, các loại đƣờng và protein, chất béo, tannin,… Các chất này khi phân hủy sinh ra các khí nhƣ CH4, H2S,… gây mùi hôi khó chịu.

Qua điều tra, phỏng vấn đối với 100 hộ dân xung quanh các cơ sở CBCP cho thấy 100/100 hộ dân cho rằng vỏ cà phê đƣợc sử dụng làm phân bón cho cây trồng sau khi ủ mục, 12/100 ngƣời cho rằng vỏ cà phê sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng không khí, 17/100 ngƣời cho rằng vỏ cà phê gây ô nhiễm đất. Kết quả điều tra các tác động do hoạt động CBCP đối với các hộ dân xung quanh cơ sở CBCP và 05 cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng (Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện Mai Sơn, UBND các xã Chiềng Mung, Chiềng Ban, Mường Chanh). Kết quả đƣợc tổng hợp nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động môi trường và đề xuất giải pháp quản lý các cơ sở chế biến cà phê tại huyện mai sơn, tỉnh sơn la​ (Trang 66 - 67)