Thuốc là cây cỏ thực vật

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BỆNH HỌC THỦY SẢN docx (Trang 52 - 54)

IV. Giới thiệu một số thuốc thường dùng trong nghề nuơi thủy sản

4. Thuốc là cây cỏ thực vật

4.1. Lá xoan: Trong lá xoan cĩ chứa chất ancaloit cĩ vị đắng và cĩ khả năng sát trùng (theo Đỗ Tất Lợi).

Lá xoan (Melia azedarach) được dùng để chữa bệnh ghẻ lở ở người, gia súc, gia cầm bằng cách đun sơi lấy nước. Trong nuơi trồng thủy sản lá xoang được dùng để trị bệnh do giáp xác gây ra với liều lượng như sau:

+ Phịng bệnh: dùng 0,1-0,3kg lá xoan/1m3 nước, cách dùng giống như phân xanh.

+ Trị bệnh: dùng 0,3-0,5/m3, cách dùng giống như phịng bệnh.

Ngồi ra lá xoan cịn dùng để kìm hãm sự phát triển của Trichodina.

* Lưu ý: sự phân hủy của lá xoan làm O2 trong ao giảm, CO2 và các khí độc tăng làm cá nổi đầu. Do vậy, khi dùng lá xoan cần phải cĩ các biện pháp kỷ thuật thích hợp và kịp thời.

4.2. Cây tỏi: Cây tỏi (Allium sativum) được dùng để chữa bệnh giun kim, giun đũa, làm lành các vết thương tổn ở người. Kháng sinh của cây tỏi là Alixin (C6H10OS2) nên cĩ thể phịng và trị một số bệnh do vi khuẩn gây ra như bệnh viêm ruột ở cá.

Cách dùng: Trộn tỏi vào thức ăn của cá với hàm lượng 50g tỏi/10kg thức ăn/ngày. Tỏi cĩ mùi nên cá ít ăn do vậy cần để cá đĩi 1-2 trước khi cho ăn thức ăn cĩ tỏi. Ở Trung Quốc và Việt Nam thường dùng tỏi đêí trị bệnh viêm ruột cho cá trắm cỏ.

4.3. Dây thuốc cá: Dây thuốc cá hay cịn gọi là dày mật, dày cĩ, lầu tín...(Việt Nam), Tobaroot (Anh), Derris (Pháp).

Dây thuốc cá là một loại dây leo khỏe, thân dài 7-10m, lá kép gần 9-13 lá chét, mọc so le, dài 25-35cm, lá chét lúc đầu mỏng sau da dày, hình mác, đầu cây nhọn, phía dưới trịn. Hoa nhỏ trắng hoặc hồng. Quả loại quả đậu, dẹt dài 4-8 cm. Cây mọc hoang dại ở Indonexia, Malayxia, Ấn Độ, Việt Nam.

Dây thuốc cá cĩ chất hoạt kích chính là Rotenon (hay Tubotoxin; Derris). Rotenon là những tinh thể hình lăng trụ khơng màu.

Các chất hoạt tính trong dây thuốc cá chỉ độc với động vật máu lạnh, rất độc với cá nhưng khơng độc đối với người. Khi nghiền rễ cây thuốc cá với nước với liều lượng 1ppm sẽ làm cá say, nếu cao hơn sẽ làm cá chết. Tuy nhiên, rễ cây thuốc cá khơng độc đối với giáp xác.

Ở nước ta thường dùng rễ cây thuốc cá để diệt cá tạp khi tẩy dọn ao ương nuơi tơm giống, tơm thương phẩm. Cách dùng: đập rể cây thuốc ngâm cho ra chất nhựa trắng, để nước trong ao sâu 15-20cm, té nước ngâm rể cây thuốc cá với liều lượng 3-5kg rễ/1000m2 nước, sau 5-10 phút cá tạp sẽ nổi lên chết.

4.4. KN-04-12: KN-04-12 là chế phẩm của một số cây cỏ phổ biến ở Việt Nam như: cây cỏ sữa, cây nhọ nồi, cây sịi, cây mã đề, cây chĩ đẻ răng cưa, tỏi và một số thành phần khống vi lượng, vitamin. Ngồi ra cịn cĩ một thảo dược khác.

Tác dụng: Thuốc này được dùng để trị các bệnh do vi khuẩn gây ra.

Cách dùng: Trộn thuốc vào thức ăn với lượng 2-4g thuốc/1kg cá/ ngày và cho ăn 5 ngày liên tục.

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỆNH THỦY SẢN

PHẦN I. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ ĐÁNH GIÁ NHANH TÌNHTRẠNG SỨC KHỎE CỦA TƠM NUƠI TRẠNG SỨC KHỎE CỦA TƠM NUƠI

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BỆNH HỌC THỦY SẢN docx (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w