Hội chứng tơm cịi cọc trong mơi trường pH thấp, tơm cá nổi đầu khi thiếu oxy.
- Bệnh do di truyền: Cá bố mẹ trong ao nuơi khơng đạt chất lượng tốt , cá con mang nhiều đặc điểm bất lợi như cịi cọc, dị hình,...
III. Mối quan hệ qua lại giữa ký sinh trùng - ký chủ - mơitrường trường
Ký sinh trùng, ký chủ và điều kiện mơi trường cĩ quan hệ mật thiết. Quan hệ giữa ký sinh trùng với ký chủ phụ thuộc vào giai đoạn phát triển, chủng loại, số lượng ký sinh trùng, vị trí ký sinh và tình trạng cơ thể ký chủ. Điều kiện mơi trường sống của ký chủ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến ký sinh trùng, ký chủ và mối quan hệ giữa chúng với nhau.
1. Tác hại của ký sinh trùng với ký chủ
Ký sinh trùng khi ký sinh lên ký chủ gây hậu quả tác hại ở mức độ tuy cĩ khác nhau nhưng nhìn chung làm cho cơ thể ký chủ phát triển chậm, phát dục khơng tốt, sức đề kháng giảm cĩ thể bị chết. Cĩ thể tĩm tắt ảnh hưởng của ký sinh trùng với ký chủ như sau:
- Tác dụng kích thích cơ học và gây tổn thương tế bào tổ chức: đây là loại tác dụng thơng thường nhất của ký sinh trùng đối với ký chủ . Rận cá Argulus dùng miệng và gai ở bụng cào lên da cá kích thích làm cho cá khĩ chịu bơi lội loạn xạ hoặc nhảy lên mặt nước. Ký sinh trùng gây tổn thương các tổ chức cơ quan ký chủ, hiện tượng này rất phổ biến nhưng mức độ cĩ khác nhau nếu gây tổn thương nghiêm trọng cĩ thể làm cho các cơ quan bị phá hoại, các tế bào bong ra gây thành sẹo, tổ chức bị tụ máu và tiết ra nhiều niêm dịch.
- Tác dụng đè nén và làm tắc: cĩ một số ký sinh trùng ký sinh ở các cơ quan bên trong làm cho một số tổ chức tế bào bị teo nhỏ lại hoặc bị tê liệt rồi chết, loại tác dụng này thường thấy ở các tổ chức gan, thận, tuyến sinh dục như sán dây Ligula sp, ký sinh trong xoang họ cá chép làm cho tuyến sinh dục của cá chỉ phát triển đến giai đoạn II. Một số ký sinh trùng ký sinh cĩ thể chèn ép một số cơ quan quan trọng như tim, não... dẩn đến làm cho ký chủ c
CHƯƠNG 2
BIỆN PHÁP PHỊNG VÀ TRỊ BỆNHĐỘNG VẬT THỦY SẢN ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
A. BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUƠITRỒNG THỦY SẢN TRỒNG THỦY SẢN
I. Mở đầu
Động vật thủy sản sống trong nước nên việc phịng bệnh, chẩn đốn và phát hiện bệnh khĩ khăn, đặc biệt ở giai đoạn đầu tiên của bệnh.
Việc trị bệnh khĩ khăn và ít hiệu qủa: Mỗi khi trong ao động vật thủy sản bị bệnh ta khơng thể chữa từng con mà phải tính cả ao cá hay trọng lượng cả đàn nên tính lượng thuốc khĩ chính xác, tốn kém lại lớn, các loại thuốc chữa bệnh ngồi da cho động vật thủy sản thường phun trực tiếp xuống nước chỉ áp dụng với các thủy vực mặt nước nhỏ cịn diện tích mặt nước lớn khơng sử dụng được. Đặc biệt số con khỏe mạnh cũng phải dùng thuốc làm ảnh hưởng đến sinh trưởng.
Những loại thuốc được sản xuất dùng trong thủy sản rất ít mà thường dùng thuốc trong y học, thú y, nên hiệu quả thấp, giá thành cao.
Cĩ rất nhiều tác nhân gây bệnh ở cá cũng là tác nhân gây bệnh ở người, gia súc và gia cầm khác. Nên phịng bệnh ở cá cũng là phịng bệnh cho người và động vật khác.
Ví dụ: Sán dây Dynphillobothrium (dài 10 m): ấu trùng ký sinh ở cá, trưởng thành ký sinh ở ống tiêu hĩa của người và động vật.
Ký sinh trùng Opisthorchis (sán lá song chủ) ở giai đoạn ấu trùng ký sinh ở cá, cịn ở giai đoạn trưởng thành ký sinh trong gan, mật của người và động vật ăn cá.